I. MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần :
- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn .
- Vận dụng các bài toán đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh .
- Rèn luyện cách phân tích, tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với các dạng bài toán về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, compa .
- HS : Com pa, thước thẳng, ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 33, 34: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 33 ôn tập chương II
I. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn .
- Vận dụng các bài toán đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh .
- Rèn luyện cách phân tích, tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với các dạng bài toán về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
II. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, compa .
HS : Com pa, thước thẳng, ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập các câu hỏi trong SGK từ câu 1 đến câu 7/ trang 126.
Hoạt động 2 : ôn tập theo câu hỏi thông qua bài 41
* GV : Cho HS trả lời các câu hỏi có liên quan đến đề bài .
* GV : Vẽ hình .
D
C
ã
ã
ã
C
B
A
O
H
E
F
I
K
* Cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, các vị trí tương đối của hai đường tròn ?
* GV : Lưu ý HS - Nếu tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó vuông .
* GV : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ?
* GV : Muốn chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến, tiếp tuyến chung của đường tròn ta làm thế nào ?
* HS đọc đề bài, HS trả lời các kiến thức có liên quan đến đề bài : Đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn .
HS trả lời câu hỏi .
HS trả lời câu hỏi .
* HS chép bài chữa vào vở .
* HS : trả lời câu hỏi .
I – Lý thuyết:
Câu hỏi SGK.
II – Bài tập:
1. Chữa bài 41 / 128 - SGK
a) OI = OB - IB nên (I) tiếp xúc trong với (O) .
OK = OC - KC nên (K) tiếp xúc trong với (O) .
IK = IH + HK nên (I) tiếp xúc ngoài với (K) .
b) Tứ giác AEHF có :
nên là hình chữ nhật .
c) Xét DAHB vuông tại H và HE^ABịHA2 = AB.AE
Xét DAHC vuông tại H và HE^AC
ị HA2 = AC.AF .
Do đó : AB .AE = AC.AF .
d) Gọi G là giao điểm của AH và EF .
Do tứ giác AEHF là HCN nên GH = GF .
D AKH cân tại K nên:
Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm K .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* GV : Phát biểu các định lý về liên hệ giữa đường kính và dây ? ( về vị trí, về độ dài)
* GV : Tóm tắt lại cách xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất :
B1 . Chứng minh EF AO và độ dài đoạn AO không đổi .
B2 . Chỉ ra vị trí của điểm H để EF = OA .
B3 . Kết luận về vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất .
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà .
* GV : Cho hướng dẫn HS làm bài tập 42 / 128 - SGK
* Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương trong SGK/ 128.
Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp.
HS nghe GV trình bày và ghi chép
CM tương tự ta cùng có EF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I .
e) Cách 1 .
EF = AH OA
( OA = R không đổi ) .
Vậy EF = OA ÛAH = OA Û H trùng với O .
Vậy khi EF trùng với O, tức là dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất .
Cách 2.
Có EF = AH =
Do đó EF lớn nhất
Û AD lớn nhất Û dây AD là đường kínhÛH º O .
Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất .
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 34 ôn tập chương II
I. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn .
- Vận dụng các bài toán đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh .
- Rèn luyện cách phân tích, tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với các dạng bài toán về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất .
II. Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK , SGV ,thước thẳng, compa .
HS : Com pa, thước thẳng, ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
? Trả lời câu hỏi 8; 9; 10 SGK/ 126.
? Nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Luyện tập
Chữa bài 42 / 128
* GV hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết thông qua các bài tập .
* GV : Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ?
* HS : Đọc đề bài .
* HS : Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL .
O'
O
A
B
C
M
E
F
* HS trả lời câu hỏi .
HS : lên bảng làm bài .
HS ở dưới cùng làm và nhận xét .
HS nghe GV trình bày và ghi chép
2. Chữa bài 42/ 128 - SGK.
a) MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA = MB và
(T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ).
DAMB cân tại M , ME là phân giác của góc AMB nên ME ^ AB
Tương tự ta cũng có :
và
MF ^ AC .
Vậy MO và MO' là phân giác của hai góc kề bù nên MO ^ MO' hay tứ giác AEMF là HCN ( có ba góc vuông ) .
b) DAMO vuông tại A,
AE ^ MO nên :
ME.MO =AM2
Tương tự, ta có :
MF.MO'=MA2
suy ra : ME.MO=MF.MO'
c) Ta có MA = MB = MC
( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) .
ịA,B,C ẻ (M;MA)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* GV : Cho HS lên bảng làm bài .
* GV : Cho hướng dẫn HS làm bài tập 43 / 128 - SGK
* GV : Nêu tính chất của đường kính vuông góc với dây ?
* GV : Nêu tính chất của hai đường tròn cắt nhau ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà .
* GV hướng dẫn HS về nhà ôn tập theo nội dung đã nêu và chuẩn bị ôn tập học kỳ bằng cách xem lại các kiến thức của chương I .
HS : lên bảng làm bài .
HS ở dưới cùng làm và nhận xét .
O
O’
A
B
I
C
D
K
* HS : Đọc đề bài .
* HS : Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL .
* HS : Chữa bài vào vở
HS : Trả lời câu hỏi .
* HS trả lời câu hỏi .
Mà OO'^MA tại A nên OO' là tiếp tuyến của (O;MA) .
d) Gọi I là trung điểm của OO' khi đó I là tâm của đường tròn đường kính OO', IM là bán kính ( MI là đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền của tam giác vuông MOO' ) .
ịIM là đường trung bình của hình thang OBCO', nên
IM//OB//O'C ị IM ^ BC tại M, nên BC là tiếp tuyến với đường tròn đường kính OO' .
3. Chữa bài 43/ 128
a) Kẻ OM^AC, O'N^AD . Hình thang OMNO' có :
OI= IO', IA//OM//O'N . Nên AC = AD .
b) Gọi AB ầ OO'= H.
Ta có AH = HB, OO'^AB (Theo tính chất của hai đường tròn cắt nhau) .
Xét DAKB có AI = IH, AH=HB nên IH là đường TB ị IH//KB tức OO'//KB. Ta lại có: OO'^AB
nên KB ^ AB
File đính kèm:
- tiet 33-34.doc