A. MỤC TIÊU:
*Hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức của chương I và hệ thống hoá toàn bộ kiến thức của chương II đã học
*Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, phân tích một vấn đề trong ôn tập.
*Tập trung giải quyết các bài tập liên quan đến phép biến đổi hình học và lập luận có căn cứ.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại.
* Nêu vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
*GV: Giáo Án; SGK.
* HS: Kiến thức hình học đã học.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài củ. (Xen vào tiết ôn)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2072 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 35, 36: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 24/12/2006.
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KỲ I
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
*Hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức của chương I và hệ thống hoá toàn bộ kiến thức của chương II đã học
*Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, phân tích một vấn đề trong ôn tập.
*Tập trung giải quyết các bài tập liên quan đến phép biến đổi hình học và lập luận có căn cứ.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại.
* Nêu vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
*GV: Giáo Án; SGK.
* HS: Kiến thức hình học đã học.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài củ. (Xen vào tiết ôn)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
*Chúng ta đã hoàn tất kiến thức học kỳ .Trong tiết hôm nay chúng ta sẽ hệ thống và khắc sâu kiến thức đã học qua tiết ôn tập.
2.Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết (13 phút)
Hoạt động của thầy – trò.
Nội dung ghi bảng.
1).Các công thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông
*HS1: Lên bảng viết các công thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông
2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
*HS2: Lên bảng viết định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3) Một số tính chất của tỉ số lượng giác của góc nhọn:
*HS3: Lên bảng viết các tính chất của tỉ số lượng giác của góc nhọn:
I. Ôn tập lí thuyết
1) Các công thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông
1) b2 = b'.a; c2 = c'.a
h2 = b'.c'
ah = bc
2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* ;
* ;
3) Một số tính chất của tỉ số lượng giác của góc nhọn:
+ = 1V thì:
Sin = Cos; Tg = Cotg
Cos = Sin; Cotg = Tg
0 < Sin < 1
0 < Cos < 1
Sin2 + Cos2 = 1
;
Tg. Cotg = 1
Hoạt động 2: kiến thức chương II
Bài tập 41 SGK - tr 128.
*GV: Hướng dẩn HS vẽ hình .
Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu?
Tương tự đối với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF?
Hãy xác định vị trí tương đối của (I) và (K)?
Theo em tứ giác AEHF là hình gì?
Hãy chứng minh đẳng thức: AE.AB = AF.AC?
a/ Ta có:
-Tam giác BEH vuông tại E (gt)
Suy ra BH là đường kính của (I) suy ra Tâm I BH
-Tam giác HFC vuông tại F (gt)
Suy ra CH là đường kính của (K) suy ra Tâm K BH
Như vậy ba điểm I; H; K thẳng hàng ( đều nằm trên AB) nên:
IK = IH + HK
Suy ra (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
b/ Tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì:
ta có:
AEH = 1V (gt).
AFH = 1V (gt).
Tam giác ABC có cạnh BC là đường kính đường tròn ngoại tiếp nó nên vuông tại A
suy ra FAE = 1V
c/ Tam giác vuông AHB có :
HE ^ AB (gt)
Nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:
AH2 = AE.AB.
Tam giác vuông AHC có :
HF ^ AC (gt)
Nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:
AH2 = AF.AC
suy ra: AE.AB = AF.AC
IV.CŨNG CỐ:
*Hệ thống lại các kiến thức đã ôn cho học sinh và yêu cầu xem lại cách chứng minh một số qua hệ hình học và kiến thức đã sử dụng trong ôn tập.
V. DẶN DÒ:
*Xem lại cấc bài tập đã chữa.
*Làm các bài tập còn lại ở phần ôn tập chương.
a. .b
Ngày soạn 2/1/2007.
Tiết 36
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
*Nhận xét rút kinh nghiệm cách giải bài kiểm tra học kì của học sinh và uốn nắn, sửa chữa các kiến thức sai sót trong quá trình vận dụng giải toán của học sinh II đã học
*Rèn luyện cho học sinh tư duy logic, phân tích một vấn đề trong ôn tập.
*Tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến phép biến đổi hình học và lập luận có căn cứ.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại.
* Nêu vấn đề.
C.CHUẨN BỊ:
*GV: Giáo Án; SGK, đề kiểm tra học kì I
* HS: Kiến thức hình học đã học.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Nhận xét bài làm của học sinh (13 phút)
Hoạt động của thầy – trò.
Nội dung ghi bảng.
*GV: Nêu ra các sai sót mà một số học sinh mắc phải khi giải toán.
*Lưu ý học sinh là giải toán hình học thì việc vẽ hình rất quan trọng néu vẽ hình không đúng hoặc không chính xác thì về nguyên tắc là bài toán đó sẽ không được chấp nhận.
I. Cách trình bày
*Vẽ hình chưa chính xác, thiêus các điểm đa cho trong bài toán.
*Một số HS vẽ hình cẩu thả, ghạch bỏ tùy tiện, trong hình không có kí hiệu nhưng trong bài làm lại có sử dụng.
*Trình bày còn thiếu căn cứ, chưa rỏ ràng, một số HS trình bày bài toán đảo lộn, thậm chí còn tự ý cho thêm dử kiện vào đề toán.
*Chưa thực sự nắm vững các tính chất hình học mà mình đưa ra trong khi giải bài toán.
Hoạt động2: Chữa bài kiểm tra (30 phút)
*Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Từ A và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By. Từ một điểm C trên Ax (C A) vẽ đường thẳng MO cắt đường thẳng By tại D. Từ O vẽ đường thẳng vuông góc với CD và cắt By tại E.
Chứng minh tam giác CDE cân.
Vẽ OG ^ CE. Chứng minh OG là bán kinh của (O; R) và CM là tiếp tuyến của (O; R).
Chứng minh AC.BE = R2.
Tìm vị trí của điểm G trên cung AB để tiếp tuyến CE là nhỏ nhất.
*GV: Cho một học sinh đạt điểm cao nhất lớp lên giả lại bài toán trên .
*GV: Sữa chữa và nhắc nhở học sinh lưu ý một số vấn đề đã nhận xét ở phần trên.
HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (2phút)
- Ôn tập lại các kiến thức còn nắm chưa vững qua bài kiểm tra.
- Xem trước bài GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG .
a. .b
File đính kèm:
- TIET 35 - 36.doc