Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 39, 40

A. MỤC TIÊU:

 *Học sinh biết được nội dung định lí 1 và định lí 2 về quan hệ giữa cung và dây, biết cách chứng minh định lí 2.

 *Rèn luyện phương pháp suy luận logic cho học sinh.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 *Nêu vấn đề.

 *Trực quan.

 *Vấn đáp.

C.CHUẨN BỊ:

 *Thầy: Giáo án;Thước ; Compa.

 *Trò: Thước ; Compa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 39, 40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 Ngày soạn:7/01/2007. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. ======o0o====== A. MỤC TIÊU: *Học sinh biết được nội dung định lí 1 và định lí 2 về quan hệ giữa cung và dây, biết cách chứng minh định lí 2. *Rèn luyện phương pháp suy luận logic cho học sinh. B. PHƯƠNG PHÁP: *Nêu vấn đề. *Trực quan. *Vấn đáp. C.CHUẨN BỊ: *Thầy: Giáo án;Thước ; Compa. *Trò: Thước ; Compa. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài củ. *Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng , sai? a. Hai cung tròn bằng nhau thì có số đo độ bằng nhau. b.Hai cung tròn có số đo độ bằng nhau thì bằng nhau. c.Trong hai cung tròn , cung nào lớn hơn thì có số đo độ lớn hơn d.Trong hai cung tròn, cung nào có số đo độ lớn hơn thì lớn hơn III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: *Trong chương I chúng ta đã nắm được các kiến thức liên quan về các dây cung cung trong một đường tròn hoặc các đường tròn bằng nhau. Vây giữa cung và dây cung còn có mối liên hệ gì. Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này trong tiết hôm nay. 2.Hoạt động dạy học. a. Hoạt động 1: Các định nghĩa. Hoạt động Nội dung *GV: lưu ý các cung xét trong bài này là cung nhỏ. *Học sinh đứng tại chổ đọc rỏ định lí 1. *GV: Vẽ hình lên bảng. 1. Định lí 1. a, Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. b, Hai dây bằng nhau trương hai cung bằng nhau. Cụ thể: a, DC = AB DC = AB b, DC = AB DC = AB (Học sinh tự chứng minh,) b.Hoạt động 2: Định lí 2. GT (O); AB và CD là hai dây. AB và CD là hai cụng nhỏ. KL a, AB > CD AB > CD b, AB > CD AB > CD Định lí 2 (sgk). C/m a, Cho AB > CD điều đó có nghĩa là: AOB > COD D AOB và DCOD có hai cặp cạnh bằng nhau OC = OA ; OB = OD. Nhưng : AOB > COD Suy ra: AB > CD. b, D AOB và DCOD có hai cặp cạnh bằng nhau OC = OA ; OB = OD Nhưng cặp cạnh thứ ba không bằng nhau: AB > CD Suy ra: AOB > COD. Do đó: AB > CD IV.CŨNG CỐ: *Hệ thông lại các kiến thức về sự liên hệ giữa cung và dây cung. V. DẶN DÒ: *Học thuộc các định lí. *Làm các bài tập sgk.. *Xem trước bài : Góc nội tiếp. a. .b Tiết 40. Ngày soạn: 7/01/2007. GÓC NỘI TIẾP. ======o0o====== A. MỤC TIÊU: *Học sinh biết được khái niệm góc nội tiếp và mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. *Rèn kỷ năng chứng minh và lập luận có căn cứ *Rèn luyện phương pháp suy luận logic cho học sinh. B. PHƯƠNG PHÁP: *Nêu vấn đề. *Trực quan. *Vấn đáp. C.CHUẨN BỊ: *Thầy: Giáo án;Thước ; Compa. *Trò: Thước ; Compa. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra bài củ. Hãy nêu sự liên hệ giữa cung và dây cung.? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: *Trong các tiết trước chúng ta đã nghiên cứu khái niệm và tính chất góc ở tâm đường tròn. Trong tiết này chúng ta tiếp tục nghiên cứu thêm một góc nữa đó là góc nội tiếp. 2.Hoạt động dạy học. a. Hoạt động 1: Khái niệm góc nội tiếp. *GV: Góc ở tâm có mấy đặc điểm? *HS: Có hai đặc điểm là...... *GV: Nếu giửa nguyên đặc điểm thứ hai và thay đổi đặc điểm thứ nhất thì tùy theo vị trí của đỉnh mà xảy ra các trường hợp: *GV:Trong tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu loại góc ở trường hợp b. *GV: Góc ở trường hợp b gọi là góc nội tiếp. Vậy hãy định nghĩa góc nội tiếp? *GV: Vẽ hình 44 sgk để làm phản ví dụ về góc nội tiếp. *Góc ở tâm có hai đặc điểm: +Đỉnh ở tâm đường tròn. +hai cạnh của góc cắt đường tròn. *Các trường hợp: a,Góc có đỉnh ở bên trong (O). b, Góc có đỉnh ở bên trên (O). c, Góc có đỉnh ở bên bên ngoài (O). Định nghĩa góc nội tiếp: Góc nội tiếp: +Đỉnh bên trên (O). +Hai cạnh cắt (O). Góc thiếu một trong hai điều kiện trên thì đó không phải là góc nội tiếp. b.Hoạt động 2: Góc nội tiếp - Cung bị chắn. *GV: Cho 1hs đứng tại chổ đọc lại định lí 1 sgk *GV vẽ hình và ghi gt, kl cho định lí. Định lí (sgk). C/m a, TH1: Tâm O thuộc một cạnh của góc: TC: AOB = 2 ABC (góc ngoài D) ABC = AOB. Mà: sđ AC = sđ AOC. sđ ABC = sđ AC. b,TH2: O ở trong ABC . BD nằm giữa BA và BC. O AC Do đó: ABD + DBC = ABC. AD + DC = AC . sđ ABD = sđ AD. DBC = sđ DC. sđABC = sđ ABD + sđ DBC. = ( sđ AD + sđ DC ) = sđ AC c,TH3: O ở ngoài ABC . BC nằm giữa BA và BD nên: ABC + CBD = ABD. AC + CD = AD . sđ ABD = sđ AD. sđ CBD = sđ CD. sđABC = sđ ABD - sđ CBD. = ( sđ AD - sđ DC ) = sđ AC IV.CŨNG CỐ: *Hệ thông lại các kiến thức về góc nội tiếp và so sánh với góc ở tâm. V. DẶN DÒ: *Học thuộc tính chất của góc nội tiếp. *Làm các bài tập sgk.. *Xem trước bài : Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung. a. .b

File đính kèm:

  • docTIET 39 - 40.doc