1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Hs hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
1.2. Kĩ năng: Biết vẽ tâm của một đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của đa giác đều.
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán.
2. Chuẩn bị
2.1. GV: Thước, compa, êke, bảng phụ
2.2. HS: Ôn lại đa giác đều
3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập .
4. Tiến trình bài dạy.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 50, 51: Đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02.3.2013
Ngày giảng: 05.3.2013
Tiết 50
Đ8. đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếp
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Hs hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
1.2. Kĩ năng: Biết vẽ tâm của một đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của đa giác đều.
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán.
2. Chuẩn bị
2.1. GV: Thước, compa, êke, bảng phụ
2.2. HS : Ôn lại đa giác đều
3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập .
4. Tiến trình bài dạy.
4.1. ổn định lớp (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ (9’)
HS1 : ? Các kết luận sau đúng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp nếu có một trong các điều kiện sau:
a, BAD + BCD = 1800 e, ABCD là hình chữ nhật
b, ABD = ACD = 400 f, ABCD là hình bình hành
c, ABC = ADC = 1000 g, ABCD là hình thang cân
d, ABC = ADC = 900 h, ABCD là hình vuông
GV: Đánh giá , cho điểm
4.3. Bài mới.(23’)
ĐVĐ: Ta đã biết với bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Còn với đa giác thì sao?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
- Gv: Đưa hình vẽ 49 (Sgk-90) và giới thiệu như Sgk
? Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông
? Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông
- GV: Ta cũng đã biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một tam giác. Mở rộng các khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
- Yêu cầu một Hs đọc định nghĩa Sgk-91.
? Quan sát hình vẽ em có nhận xét gì về đt ngoại tiếp và đt nội tiếp hình vuông
? Giải thích tại sao r =
- Yêu cầu hs làm ?1
- Gv: vẽ hình lên bảng và? Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp (O).
? Vì sao tâm O cách đều các cạnh của hình lục giác đều
- Nghe Gv trình bày.
- Là đường tròn đi qua bốn đỉnh của hình vuông.
- Là đường tròn tiếp xúc với bốn cạnh của hình vuông.
- Hs: tại chỗ trả lời
- Một Hs đọc to định nghĩa
- Là hai đường tròn đồng tâm.
- Tam giác vuông OIC có: r = R.sinC
= R.sin450
=> r =
- Hs: vẽ hình vào vở.
- Vẽ cạnh của lục giác bằng R
- Các cạnh là các dây bằng nhau => cách đều tâm O
1. Định nghĩa
+ (O;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD
+ (O;r) nội tiếp hình vuông ABCD
+ r =
* Định nghĩa: (Sgk-91)
?1
Hoạt động 2: Định lý (8’)
? Theo em có phải bất kỳ đa giác cũng nội tiếp được đường tròn hay không.
- Gv: Ta thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
=> người ta cm được định lý: Sgk-91
- Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn
- Hai hs đọc lại định lý Sgk-91
2. Định lý: Sgk-91
4.4. Củng cố. (8’)
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Gv: Vẽ 3 đường tròn tâm O có bán kính bằng R lên bảng, rồi gọi 3 Hs lên bảng làm bài.
- GV:Hướng dẫn phần c
OA =
=> Tính AB theo tam giác vuông ABH
- Gv: chốt lại
+ Cạnh lục giác đều:
a = R
+ Cạnh hình vuông:
a =
+ Cạnh đều: a =
? Hãy tính R theo a
- GV: Nhấn mạnh kiến thức
- Một Hs đọc to đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
- 3 Hs lên bảng tính cạnh của lục giác đều, hình vuông, tam giác đều theo R
- Hs: ghi nhớ kq
Lục giác đều R=a
Hình vuông
đều
Bài 63
a) AOB có:
OA = OB
AOB = 600
=> AOB đều => AB = R
b) Trong vuông AOB có:
AB =
=
=
c) Có OA = R
=> AH =
vuông AHB có :
sinB =
=> AB =
4.5. Hướng dẫn về nhà.(4’)
- Nắm vững định lý, định nghĩa. Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn.
- Biết cách tính cạnh a của đa giác đều đó theo R và ngược lại.
- BTVN: 61, 62,64 (Sgk-91, 92)
- Hướng dẫn bài 64: = 600 => AB bằng cạnh lục giác đều ; = 900 => .....
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 04.3.2013
Ngày giảng: 07.3.2013
Tiết 51
Đ9. độ dài đường tròn, cung tròn
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Hs cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc C = d )
1.2. Kĩ năng: Biết tính độ dài cung tròn. Biết vận dụng công thức C = 2R, d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán.
2. Chuẩn bị
2.1. GV: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình tròn, MTBT, bảng phụ.
2.2. HS : Ôn bài. Tấm bìa hình tròn.
3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập .
4. Tiến trình bài dạy.
4.1. ổn định lớp (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ (9’)
-HS1 :
? Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác
? Viết công thức tính cạnh của hình vuông, lục giác đều, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) theo R
4.3. Bài mới. (25’)
ĐVĐ: Khi nói “độ dài đường tròn gấp 3 lần đường kính của nó” thì đúng hay sai?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính độ dài đường tròn (12’)
? Nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn đã học .
- Gv: Giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi
(kí hiệu là )
C = d hay C = 2R
- Hướng dẫn Hs làm Bài tập:
- Gv: Hãy vận dụng công thức vừa học để làm bài
? Với bài tập trên em áp dụng công thức nào?
- Hs: chu vi đường tròn bằng đk nhân với 3,14.
C = d.3,14
- Hs: Nghe giới thiệu và ghi công thức.
- Một Hs lên bảng làm bài tập
1. Công thức tính độ dài đường tròn
C = 2R
C = d
Trong đó:
R là bán kính đường tròn
d là đk ( d = 2R )
3,14
Bài tập:
Tính chu vi vành xa đạp có đường kính là650mm
Lời giải
Chu vi vành xe đạp là
C = d 3,14.650 2041 (mm)
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài cung tròn (13’)
- Gv: hd Hs lập luận để xây dựng công thức.
? Đường tròn bán kính R có độ dài tính ntn.
? Đường tròn ứng với cung 3600, vậy cung 10 có độ dài tính ntn.
? Cung n0 có độ dài là bao nhiêu.
- Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi hai Hs lên bảng làm bài.
- Gọi Hs đọc và tóm tắt đề bài.
- Gọi một Hs lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở.
- Hs: trả lời để xây dựng công thức theo hd của Gv.
- Một Hs lên bảng điền kq’, dưới lớp điền bút chì vào Sgk.
- Hs: trả lời
a) n0 = 600
R = 2dm
l = ?
b) d = 650dm
C = ?
2. Công thức tính độ dài cung tròn
l =
Trong đó: l là độ dài cung tròn
R là bán kính đ.tròn
n là số đo cung tròn
* Bài 67 ( Sgk-95 )
R
10
40,8
21
6,2
21
n0
900
500
56,80
410
250
l
15,7
35,6
20,8
4,4
9,2
* Bài 66 (Sgk-95)
a) l = (dm)
4.4. Củng cố. (7’)
? Hãy nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
? Giải thích các kí hiệu trong công thức.
- Tìm hiểu về số : Đọc “có thể em chưa biết” ( Sgk-94)
- Giải thích quy tắc: “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị”
. Chia độ dài đường tròn (C) thành 8 phần:
. Phát tam: bỏ đi 3 phần
. Tồn ngũ: còn lại 5 phần
. Quân nhị: lại chia đôi
=> được đường kính của đường tròn: d =
? Theo quy tắc trên có giá trị là bao nhiêu.
- HS : =
4.5. Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Nắm v b ững các công thức.
- BTVN: 68, 69, 70, 73 ( Sgk-95).
- Tiết sau luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
File đính kèm:
- T50 - 51.doc