Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 56: Kiểm tra chương III

I/ Mục tiêu kiểm tra:

Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Toán 8 lớp 8A,B sau khi học sinh học xong chương III, cụ thể:

* Kiến thức:

Biết khái niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

* Kỹ năng:

 - Tìm được phương trình tương đương với phương trình đã cho

 - Kiểm tra một số có là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình

 - Tìm được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu

 - Tìm được hệ số tự do khi biết giá trị của biến trong phương trình bậc nhất một ẩn

 - Đưa được phương trình về dạng phương trình tích rồi tìm nghiệm

 - Giải bài toán chứa ẩn ở mẫu

 - Giải được bài toán bằng cách lập phương trình

* Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài

II/ Hình thức kiểm tra:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 56: Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56: kiểm tra chương iiI I/ Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Toán 8 lớp 8A,B sau khi học sinh học xong chương III, cụ thể: * Kiến thức: Biết khái niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. * Kỹ năng: - Tìm được phương trình tương đương với phương trình đã cho - Kiểm tra một số có là nghiệm hay không là nghiệm của phương trình - Tìm được điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu - Tìm được hệ số tự do khi biết giá trị của biến trong phương trình bậc nhất một ẩn - Đưa được phương trình về dạng phương trình tích rồi tìm nghiệm - Giải bài toán chứa ẩn ở mẫu - Giải được bài toán bằng cách lập phương trình * Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài II/ Hình thức kiểm tra: - Đề kết hợp TNKQ và TL - Kiểm tra trên lớp III/ Ma trận đề kiểm tra : Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Mở đầu về phương trình, phương trình tương đương Chỉ ra được hai phương trình tương đương Hiểu được khái niệm về hai phương trình tương đương Số câu Số điểm % 1 0,25đ 1 1đ 2 1,25đ 12,5% 2. Phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải Hiểu được phương trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất. Biết kiểm tra xem một số cho trước có là nghiệm của phương trình đã cho Tìm được hệ số tự do khi biết giá trị của biến Số câu Số điểm % 3 1,25đ 1 0,5đ 4 1,75đ 17,5% 3. Phương trình tích Giải được phương trình tích dạng đơn giản Biết biến đổi phương trình thành phương trình tích để tìm nghiệm Số câu Số điểm % 1 0,5đ 1 1đ 2 1,5đ 15% 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Tìm được điều kiện xác định của phương trình Giải đượ phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu Số điểm % 1 0,5đ 1 2đ 2 2,5đ 25% 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Nắm vững, thực hiện đúng các bước và giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Sốđiểm % 1 3đ 1 3đ 30% Tổng số câu Tổng sô điểm Tỉ lệ % 2 1,25đ 12,5% 4 1,75đ 17,5% 5 7đ 70% 11 10đ 100% III. Đề bài I/ Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) Câu 1: Điền chữ "Đ" vào câu đúng, chữ "S" vào câu sai trong các câu sau: a, Phương trình x = 2 và phương trình x = 4 là hai phương trình tương đương b, Phương trình bậc nhất một ẩn có 1 nghiệm duy nhất *) hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý đúng: Câu 2: Cho phương trình ( t + 2 )2 = t + 4 . Trong các giá trị sau giá trị nào là nghiệm của phương trình A: t = -1 B: t = 0 C: t = 1 D: t = 2 Câu 3: Cho phương trình Điều kiện xác định của phương trình là: A: và B: C: và D: Cõu 4: Cõu nào sau đõy đỳng? x = 3 là nghiệm của phương trỡnh A. B. C. D. Cõu 5: Nghiệm của phương trỡnh là A. x1=7 ; x2= 2 B. x1= -7 ; x2= 2 C. x1= - 7 ; x2= -2 D. x1=7 ; x2= -2 Cõu 6: Giỏ trị của b để phương trỡnh 3x + b = 0 cú nghiệm x = - 2 là A. b = 3 B. b = 4 C. b = 6 D. b = 5 II/ Trắc nghiệm tự luận: ( 7 đ) Câu 7: Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ ? Câu 8: Giải phương trình Cõu 9: Giải phương trỡnh Câu 10: Giải bài toỏn bàng cỏch lập phương trỡnh Một đàn em nhỏ đứng bên sông To nhỏ bàn nhau chuyện chia bòng Mỗi người 5 quả thừa 5 quả Mỗi người 6 quả một người không Hỏi người bạn trẻ đang dừng bước Có mấy em thơ ? mấy quả bòng ? IV. Hướng dẫn chấm + thang điểm Câu Bài gải Điểm Câu 1 I/ Trắc nghiệm khách quan: a, S ; b, Đ 0,5 Câu 2 ý B 0,5 Câu 3 ý A 0,5 Câu 4 ý A 0,5 Câu 5 ý A 0,5 Câu 6 ý C 0,5 Câu 7 II/ Trắc nghiệm tự luận: Hai phương trình có cùng tập nghiệm là hai phương trình tương đương ví dụ: x + 1 = 0 x = -1 1 Câu 8 ĐKXĐ : và hoặc vì x = 0 không thoả mãn ĐKXĐ => x = 0 không phải là nghiệm của phương trình x = -1 thoả mãn ĐKXĐ . Vậy S = { -1 } . 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 9 Vậy phương trỡnh cú nghiệm : x = - 95 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 10 Giải: Gọi số em nhỏ là x . ĐK: x nguyên dương Số bòng chia cho số em nhỏ theo cách 1 là: 5x + 5 ( quả ) Số bòng chia cho số em nhỏ theo cách 2 là: 6( x - 1 ) ( quả ) Theo bài ra ta có phương trình 5x + 5 = 6( x - 1 ) 5x + 5 = 6x - 6 5x - 6x = - 6 - 5 x = 11 Với x = 11 thoả mãn ĐK. Vậy: Số em nhỏ là 11 ( em ) Số bòng là 60 ( quả ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

File đính kèm:

  • dockt chuong 3 toan 8.doc