I. MỤC TIÊU
- Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình trò
- Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh .
- Chuẩn bị kỹ cho kiểm tra chương III .
II. CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu.
+ HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 56: Ôn tập chương III (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24.3.2007 Ngày dạy: 31.3.2007
Tiết 56 ôn tập chương III (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn .
- Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh .
- Chuẩn bị kỹ cho kiểm tra chương III .
II. Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ , thước thẳng, com pa, phấn màu.
+ HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi .
III. các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Ě
O
B
D
A
C
x
y
600
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Cho đường tròn tâm (O), AD là đường kính, Bt là tiếp tuyến của (O) .
a) Tính x.
b) Tính y.
GV : chữa bài cho HS .
HS : Lên bảng chữa bài, HS ở dưới cùng làm và nhận xét
1. Xét tam giác ABD có :
Góc ABD = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) .
GócADB = góc ACB = 600 (hai góc nt chắn cung AmB)
ị x = góc DAB = 300 .
y=góc ABt = góc ACB = 600 (góc tạo bởi tia tiếp tyuến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung ) .
Hoạt động 2: Luyện tập
GV : Cho HS làm bài tập 90/ 104 - SGK .
GV : Cho đoạn thẳng quy ước trên bảng .
GV ; Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông .
GV : Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông .
GV : Tính diện tích phần tô đen.
GV : Tính diện tích của hình viên phân AmB ?
HS đọc đề bài .
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL .
O
4 cm
m
A
B
C
D
HS : Lần lượt nêu cách tính từng đại lượng .
2. Chữa bài 90/ 104 - SGK .
a) Hình vẽ
b) Có :
c) Có 2r = AB
do đó r = AB/2= 2cm
d) Diện tích hình vuông là :
S1 = a2 = 42 = 16 (cm2)
Diện tích hình tròn nt hình vuông là :
S2 = pr2 ằ 3,14.22 ằ 12,56( cm2)
Vậy diện tích phần tô đen là
S = S1 - S2 = 16 - 12,56 = 3,44(cm2)
e) Diện tích hình quạt COB là:
Diện tích tam giác OBC là :
Diện tích hình viên phân là :
GV : Cho HS chữa bài 93/104 SGK .
GV : Ba bánh xe A, B, C cùng chuyển động ăn khớp với nhau thì khi quay, số răng khớp nhau của các bánh như thế nào?
GV : Khi bánh C quay 60 vòng thì bánh B quay bao nhiêu vòng ?
GV : Khi bánh A quay 80 vòng thì bánh B quay bao nhiêu vòng ?
GV : Bán kính của bánh xe C = 1cm thì bán kính của bánh xe A và B là bao nhiêu ?
HS đọc đề bài .
HS quan sát hình vẽ
HS :Khi quay, số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau.
a) Số vòng bánh xe B quay là :
b) Số vòng bánh xe B quay là :
c) Số răng của bánh xe A gấp 3 lần số răng của bánh xe C . Do
.A
.B
.C
3. Chữa bài 93/104 SGK .
GV : Cho HS chữa bài 98/ 105 - SGK
GV : Trên hình có những điểm nào cố định , điểm nào di động , điểm M có tính chất gì không đổi .
GV : M có liên hệ gì với đoạn thẳng cố định AO .
GV : M di chuyển trên đường nào ?
Ta cần chứng minh M' là trung điểm của AB'
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững các kiến thức trong nội dung ôn tập chương
- BTVN: hoàn thành nốt các bài còn lại - SGK .
- Hoàn thành VBT
- Xem lại các dạng bài đã chữa
- Tiết sau kiểm tra 45 ' .
đó chu vi của bánh xe A gấp 3 lần chu vi của bánh xe C . Vậy bán kính gấp 3 lần
HS : Đọc đề bài, HS vẽ hình, ghi GT, KL .
A
B
B’’
B’
O
M
M’
HS lần lượt trả lời câu hỏi .
O, A là điểm cố định, B, M là điểm di động . M có tính chất không đổi là M luôn là trung điểm của dây AB .
MA=BM nên OM ^AB ( đlý đường kính và dây ) . Vây góc AMO = 900 ( không đổi)
HS : Lần lượt trả lời câu hỏi .
HS ghi chép nội dung hướng dẫn về nhà .
4. Chữa bài 98/ 105 - SGK .
V. Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn
Chứng minh .
Phần thuận
Có MA = MB ( GT)ịOM^AB ( định lý đường kính và dây)
ịéAMO = 900 ( không đổi)
ịM thuộc đường tròn đường kính AO .
b) Chứng minh đảo
Lấy M' bất kỳ thuộc đường tròn đường kính AO, nối AM' kéo dài cắt (O) tại B' .
Có góc AM'O=900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ịOM'^AB'ị M'A=M'B
( định lý đường kính và dây)
Kết luận : Quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi B di động trên đường tròn(O) là đường tròn đường kính OA .
File đính kèm:
- tiet 56.doc