I/. Mục tiêu cần đạt:
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, giải phương trình bậc hai, vận dụng hệ thức Vi-ét.
II/. Phương tiện dạy học :
· Ôn tập tất cả các kiến thức đã học.
· Chuẩn bị đề kiểm tra.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
Giáo viên phát đề:
ĐỀ A:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 62: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND:
LỚP:
TUẦN: 31
TIẾT: 62
I/. Mục tiêu cần đạt:
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, giải phương trình bậc hai, vận dụng hệ thức Vi-ét.
II/. Phương tiện dạy học :
Ôn tập tất cả các kiến thức đã học.
Chuẩn bị đề kiểm tra.
III/.Phưong pháp dạy: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
Giáo viên phát đề:
ĐỀ A:
Trắc nghiệm:
I) Học sinh điền đúng sai vào ô trống: (mỗi câu 0,5 điểm)
1/. Nếu phương trình ax2+bx+c=0 có a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x2=
2/. Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0), nếu D’ 0 thì phương trình có vô số nghiệm
3/.Cho phương trình bậc hai x2+x-=0.Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Giá trị của biểu thức: +=
II) Học sinh điền vào chỗ dấu . . . để được kết luận đúng: (mỗi câu 0,5 điểm)
Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0) và D=b2-4ac:
-Nếu D (> 0) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1= (); x2=()
-Nếu D (= 0) thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2= .( ).
-Nếu D . . .(<0) thì phương trình vô nghiệm.
Tự luận
1/.Cho hai hàm số y=x2 và y=x+2
a)Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. (2đ).
b)Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó (1đ).
2/.Giải phương trình : x2-5x+3=0 (2đ)
3/.Cho phương trình x2-2(m-3)x-m+2=0
a)Giải phương trình với m=1 (1đ)
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu (1đ).
ĐỀ B:
Trắc nghiệm:
I) Học sinh điền đúng sai vào ô trống: (mỗi câu 0,5 điểm)
1/. Nếu phương trình ax2+bx+c=0 có a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm là x1= - 1, còn nghiệm kia là x2= -
2/. Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0), nếu D 0 thì phương trình có vô số nghiệm
3/.Cho phương trình bậc hai x2+x-=0.Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Giá trị của biểu thức: x12+x22=3+2
II) Học sinh điền vào chỗ dấu . . . để được kết luận đúng: (mỗi câu 0,5 điểm)
Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0) và D’=b’2-ac:
-Nếu D’ (> 0) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1= (); x2=()
-Nếu D’ (= 0) thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2= ()
-Nếu D’ . . .(<0) thì phương trình vô nghiệm.
Tự luận
1/.Cho hai hàm số y=x2 và y= - x+2
a)Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. (2đ).
b)Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó (1đ).
2/.Giải phương trình : 3x2+5x-1=0 (2đ)
3/.Cho phương trình x2-2(m-3)x-m+2=0
a)Giải phương trình với m=1 (1đ)
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu (1đ).
Đáp án tự luận đề B
1/.a)Vẽ chính xác mỗi đồ thị 1x2= 2đ
b)Tìm được tọa độ giao điểm: A(1;1); B(-2;4) 0,5x2= 1đ
2/. Giải phương trình : 3x2+5x-1=0
a=3, b=5, c= - 1 0,5đ
D=b2-4ac
=25+12=37>0 0,5đ
=>Phương trình có hai nghiệm: x1== 0,5đ ;x2== 0,5đ.
3/. a)Thay m=1 vào phương trình ta được: x2+4x+1=0 (a=1, b=4, c=1)
D’=4-1=3>0
=>Phương trình có hai nghiệm x1== - 2+ 0,5đ; x2== - 2- 0,5đ.
b) x2-2(m-3)x-m+2=0
D’=(m-3)2-(-m+2)=m2-6m+9+m-2=m2-5m+7=m2-2.2,5m+(2,5)2+7-6,25=(m-2,5)2+0,75.
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
=>Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi x1.x2<0
Mà x1.x2== - m+2 => - m+2<0
m>2
Đề A đáp án tương tự
File đính kèm:
- T62.doc