A. MỤC TIÊU
· Kiến thức: - HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài; vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu; hình trụ.
- Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
B. CHUẨN BỊ
· GV: Bảng phụ ghi đề bài; câu hỏi. Thước thẳng; compa; phấn mầu; bút viết bảng; máy tính bỏ túi.
· HS: Ôn tập công thức tính diện tích; thể tích của hình trụ; hình nón; hình cầu. Thước kẻ; comopa; bút chì; máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 64: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LÊ QUÍ ĐÔN GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: TRẦN VĂN DIỄM
Ngày soạn : 04/05/2011
Tiết : 64
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Kiến thức: - HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài; vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu; hình trụ.
- Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi đề bài; câu hỏi. Thước thẳng; compa; phấn mầu; bút viết bảng; máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập công thức tính diện tích; thể tích của hình trụ; hình nón; hình cầu. Thước kẻ; comopa; bút chì; máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :1ph
II/ Kiểm tra bài cũ 8ph
HS1: Hãy chọn công thức đúng trong các công thức sau.
a) Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R.
(A). S =R2; (B) S= 2R2
(C). S = 3R2 ; (D). S= 4R2
b) Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R.
(A). V=R3 ; (B). V=R3
(C). V=R3; (D). V=R3
Bài tập : Tính diện tích mặt cầu của quả bóng bàn biết đường kính của nó bằng 4 cm.
HS2: Chữa bài tập 35 tr 126 SGK
HS cả lớp nhận xét. Chữa bài.
GV. Nhận xét; cho điểm.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Chọn công thức đúng.
a) Chọn (D): S = 4R2
Chọn (B). V=R3
Bài tập: S = 4R2 hay S =d2
Diện tích mặt cầu của quả bóng bàn là:
S =.42 = 16(cm2) » 50,24 (cm2)
HS2: Tóm tắt đề bài :Hình cầu: d = 1,8mÞ R = 0,9m
Hình trụ: R= 0,9m; h= 3,62m;Tính Vbồn chứa ?
Thể tích của 2 bán cầu chính tể tích của hình cầu:
Vcầu ==» 3,05 (m3)
Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ =.R2.h =.0,92.3,62»9,21(m2)
Thể tích của bồn chứa là:3,05 + 9,21»12,26(m2)
III/ Luyện tập : 35ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
35ph
Hoạt động 1: Luyện tập
(Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ )
x
x
900
Thể tích của hình nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
(A). x3(cm3) ; (B). x3 (cm3)
(C). x3(cm3); (D). 2x3 (cm3)
Bài 33 tr 130 SBT.
(Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ)
O
R
a) Tính tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình lập phương với diện tích mặt cầu.
GV: Gọi bán kính hình cầu là R thì cạnh của hình lập phương là bao nhiêu?
GV: Diện tích toàn phần của hình lập phương?
GV: Diện tích mặt cầu?
GV: Tính tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình lập phương với diện tích mặt cầu?
b) Nếu Smặt cầu là 7 (cm2) thì STP của hình lập phương là bao nhiêu?
c) Nếu R = 4cm thì thể tích phần trống (trong hình hộp ngoài hình cầu) là bao nhiêu?
Bài 36 tr 126 SGK
(Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ)
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA’ có độ dài không đổi bằng 2a.
Biết đường kính của hình cầu là 2x và OO’= h;Hãy tính AA’ theo h và x.
b) Với điều kiện ở a. Hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a.
GV: Gợi ý: Từ hệ thức.;2a = 2x + h
Þ h = 2a – 2x; Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu b.
GV. Nhận xét và kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
Bài 34 tr 130 SBT
(Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ)
Có 2 loại đồ chơi: Loại thứ nhất cao 9 cm; loại thứ 2 cao 18cm. Hãy tính chiều cao của hình nón và bán kính của hình cầu mỗi loại biết chiều cao của hình nón bằng đường kính của đường tròn đáy. So sánh chiều cao hình nón; bán kính hình cầu của 2 loại đồ chơi
a) Tính tỉ số :
b) Bán kính đáy của đồ chơi thừ nhất là:
c) Tính thể tích loại đồ chơi thứ nhất:
HS tính:
Vậy thể tích của hình là:
x3 + x3=x3 (cm3)
Chọn B.
HS: Bán kính hình cầu là R thì cạnh của hình lập phương a = 2R
HS:6a2 = 6. (2R)2 = 24R2
HS: Smặt cầu là: 4R2
Tỉ số đó là:
b) ; Þ Slập phương =
c) a= 2R = 2.4 = 8 (cm)
Vhình hộp = a3= 83= 512 (cm3)
V hình cầu =R3=.43 » 268(cm3)
Thể tích phần trống trong hộp là:
2a
2x
h
O’
O
A
A’
512 – 268 = 244 (cm3)
HS vẽ hình vào vở.
b) Hoạt động theo nhóm.
h = 2a –2x
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích 2 bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ.
Thể tích chi tiết máy gồm thể tích 2 bán cầu và thể tích hình trụ.
Đại diện 1 nhóm trình bày bài.
HS lớp nhận xét; chữa bài.
Vì h1 = 2R mà h1 + R1 = 9cm
Þ h1= 6cm; R1= 3cm
Tương tự:
h2 = 2R2 mà h2 + R2 = 18cm
Þ h2 = 12cm; R2= 6cm
Vậy: h2 = 12cm; R2 = 6cm
Vậy: h2 = 2h1; R2 = 2R1
HS: Vì h2 = 2h1 và R2 = 2R1
Chọn C.
Bán kính đường tròn đáy của đồ chơi thứ nhất là: R1 = 3cm.
Chọn B.
Thể tích của hình nón đồ chơi thứ nhất là:
.Thể tích của bán cầu đồ chơi thứ nhất là:
Vậy thể tích của loại đồ chơi thứ nhất là: 18 + 18 = 36(cm3) .
Chọn B
Bài 32 tr 130 SBT
Thể tích của nửa hình cầu là:
(x3):2=x3 (cm3)
Thể tích của hình nón là:
x2.x =x3 (cm3)
Bài 33 tr 130 SBT.
a) Tính tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình lập phương với diện tích mặt cầu.
Bán kính hình cầu là R thì cạnh của hình lập phương a=2R
STP của hình lập phương là:
6a2= 6. (2R)2 = 24R2
Smặt cầu là: 4R2
Tỉ số đó là:
b)
Þ Slập phương =
c) a=2R=2.4=8 (cm)
Vhình hộp = a3=83=512 (cm3)
V hình cầu =R3=.43»268(cm3)
Thể tích phần trống trong hộp là: 512 – 268 = 244 (cm3)
Bài 36 tr 126 SGK
a) AA’=AO+OO’+O’A’
2a = x+h + x
2a = 2x + h
b) Diện tích bề mặt chi tiết máy .
4x2 + 2xh = 4x2 + 2x.(2a –2x)
= 4x2 + 4ax –4x2 = 4ax
Thể tích chi tiết máy
x3+x2h = x3+x2(2a –2x)
=x3+2ax2–2x3
=2ax2–x3
Bài 34 tr 130 SBT
Tính tỉ số :
Theo công thức:Vnón = R2.h
Vcầu = R3
Þ Thể tích hính nón thứ 2 gấp 23 lần thể tích hình nón thứ nhất và thể tích bán cầu thừ 2 gấp 23 lần thể tích bán cầu thứ nhất.
Þ = 23= 8
b) Chọn B.
c) Thể tích của hình nón đồ chơi thứ nhất là:
. h1 = . 6
= 18 (cm2)
Thể tích của bán cầu đồ chơi thứ nhất là:
’=18(cm3)
Vậy thể tích của loại đồ chơi thứ nhất là:
18 + 18 = 36(cm3) . Chọn B
IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
- Ôn tập chương IV.
- Làm câu hỏi ôn tập 1; 2 tr 128 SGK
- Bài tập về nhà số 38; 39; 40 tr 129 SGK
- Tiết sau ôn tập chương IV
File đính kèm:
- 64-hh-9.doc