Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 9: Bảng lượng giác (tiếp)

I/. Mục tiêu cần đạt:

· Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

· Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và cô tang (khi góc tăng từ 00 đến 900 (00<<900) thì sin và tang tăng, còn côsin và cô tang giảm).

· Có kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

II/.Phương tiện dạy học :

· Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ.

· Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

2)Kiểm tra bài cũ:

Cho hai góc phụ nhau và .Nêu các cách vẽ một tam giác vuông ABC có = và =.Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của và .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 9: Bảng lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 06 TIẾT: 09 BẢNG LƯỢNG GIÁC (TT) Ngày dạy: I/. Mục tiêu cần đạt: Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và cô tang (khi góc tăng từ 00 đến 900 (00<<900) thì sin và tang tăng, còn côsin và cô tang giảm). Có kĩ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. II/.Phương tiện dạy học : Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. Bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Cho hai góc phụ nhau và .Nêu các cách vẽ một tam giác vuông ABC có = và =.Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của và . 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG - Nêu cách cài đặt chế độ để tính toán tỉ số lượng giác - Dùng máy để tính: a) sin 37°53’ b) cos 81°30’ c) tg 43°21’ d) cotg 56°44’ HĐ2: Hướng dẫn thao tác máy để tìm số đo góc nhọn khi biết trước tỉ số lượng giác F Gv nêu ví dụ 4: (treo bảng phụ) hướng dẫn học sinh ấn phím Ä Chú ý: Phím kết hợp với các phím để tìm số đo góc a khi biết sin a, cos a, tg a ® để tìm số đo góc khi biết cosin và tang các em thực hiện tương tự như ví dụ trên F Gv nêu ví dụ 4 b,c để học sinh thực hiện - Trường hợp để tìm số đo góc nhọn x khi biết tỉ số cotang x ta phải chuyển thành bài toán: tìm góc nhọn x khi biết tg x khi đótg x được tính là: tg x = F Gv nêu ví dụ 5: (treo bảng phu ) hướng dẫn học sinh ấn phím để tìm Ä Chú ý: các phím hoặc có ý nghĩa là lấy nghịch đảo số đã nhập phía trước, như vậy từ giá trị của cotang x đã được chuyển thành giá trị của tang x và từ đó chúng ta tìm được số đo góc nhọn x F Gv cho thêm: Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết: cotg x = 1,465 để học sinh thao tác cho quen HĐ3: Củng cố & luyện tập F Làm bài tập 1 F Làm bài tập 2 F Làm bài tập 3 - Gv yêu cầu học sinh nêu cách nhập phím và kết quả - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv - Cả lớp cùng làm ® 2 HS đứng tại chỗ trình bày cách bấm phím và nêu kết quả ® Cả lớp nhận xét - học sinh thực hiện theo yêu cầu của Gv và báo cáo kết quả - Học sinh cả lớp cùng thao tác và trả lời các phím dùng để nhập cùng kết quả tìm được ® cả lớp nhận xét - kết quả x » 34°19’ - Học sinh cả lớp cùng làm ® lần lượt từng em nêu kết quả ® cả lớp nhận xét - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện mỗi nhóm trình bày một câu ® cả lớp nhận xét a) sin 37°53’ » 0,6141 b) cos 81°30’ » 0,1478 c) tg 43°21’ » 0,9440 d) cotg 56°44’ » 0,6560 IV) Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó: 1) Ví dụ 4: Tìm góc nhọn x biết: a) sin x = 0,2836 Ấn : - Màn hình hiện: 16°28’30,66’’ - Làm tròn đến phút: x » 16°29’ - Làm tròn đến độ: x » 16° * CASIO fx-500MS : Ấn : ® kết quả x » 16°28’30,66’’ b) cos x = 0,4444 x » 63°36’54’’ c) tg x = 1,1111 x » 48°0’45’’ 2) Ví dụ 5: Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết: cotg x = 2,322 Ấn : - Màn hình hiện: 20°29’50,43’’ - Làm tròn đến phút: x » 20°30’ * CASIO fx-500MS : Ấn : - Màn hình hiện: 20°29’50,43’’ - Làm tròn đến phút: x » 20°30’ VI) Áp dụng: 1) Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết: a) sin x = 0,7342 b) cos x = 0,6453 c) tg x = 4,6789 d) cotg x = 2.843 Giải: a) x » 47°14’ b) x » 49°49’ c) x » 77°56’ d) x » 19°23’ 2) Có góc x nào mà: a) sin x = 1,0100 b) cos x = 1,1111 c) tg x = 1,0100 Giải: a) Không (vì sin x £ 1) b) Không (vì cos x £ 1) c) x » 45°17’6’’ 3) Dùng máy để tính: A = A = 1,8914 4) Củng cố:Các BT 18trang 83, 84. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: BT 20 trang 84. IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT9.doc