I/ Mục tiêu
1. Kiến thức - Hiểu thuật ngữ giải tam giác vuông là gì?
- Viết được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông đẻ giải tam giác vuông
2. Kĩ năng: -Tính các yếu tố chưa biết trong tam giác vuông.
- Bước đầu biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông đẻ giải tam giác vuông
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. GV: Dạng bài tập + cách giải, MTBT
2. HS: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
III/ Phương pháp:
- Phương pháp phân tích tổng hợp; so sánh.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đọc tài liêu.
IV/ Tiến trình lên lớp
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 9: một số hệ thức về cạnh và góc trong Tam giác vuông (TT)
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức - Hiểu thuật ngữ giải tam giác vuông là gì?
- Viết được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông đẻ giải tam giác vuông
2. Kĩ năng: -Tính các yếu tố chưa biết trong tam giác vuông.
- Bước đầu biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông đẻ giải tam giác vuông
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị
1. GV: Dạng bài tập + cách giải, MTBT
2. HS: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
III/ Phương pháp:
- Phương pháp phân tích tổng hợp; so sánh.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đọc tài liêu.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra: Đề kiểm tra15 phút
Câu 1( 4 điểm): Viết hệ thức của định lí về cách tính cạnh của tam giác vuông.
Câu 2( 6 điểm) : Bài 26 ( SGK-88 ): Tính chiều cao của ngọn tháp(làm tròn đến m)
Đáp án: Câu 1, mỗi ý đúng cho 1 điểm
Câu 2( 6 điểm)
Chiều cao của tháp là : x = 86.tg340
3. Các hoạt động
3.1.Hoạt động 1: Giải tam giác vuông
* Mục tiêu: HS HS bước đầu vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào giải tam giác vuông.
* Thời gian: 10 phút
* Đồ dùng: Bảng phụ .
* Tiến hành:
- Giới thiệu thế nào là giải tam giác vuông và lưu ý cách lấy kết quả
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ ?
?Bài toán yêu cầu gì
? Ta đã biết những yếu tố nào.
? Giải tam vuông ABC ta cần tìm cạnh, góc nào.
? Tính BC như thế nào
? Tính góc B, góc C
- Yêu cầu HS áp dụng làm ?2
? Hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lí Pi ta go
- Gọi học sinh lên bảng
- Cho HS làm ví dụ 4
? Ta cần tìm những yếu tố nào
? Nêu cách tính góc Q
? Tính OP và OQ như thế nào
- GV bổ sung khi HS thực hiện
- Cho HS áp dụng làm ?3
?Tính cosP, cosQ
- Hướng dẫn HS tìm hiểu VD5
? Ta cần tìm những yếu tố nào
? Nêu cách tính góc N
? Tính LN như thế nào
? Qua các VD cho biết giải tam giác vuông là gì
? Muốn giải tam giác vuông biết ít nhất mấy yếu tố..
- GV thông báo nhận xét
GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- Đọc VD3
+ Giải tam giác vuông ABC
Cạnh AC,AB
+ BC,
+
- Làm ?2
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS làm ví dụ 4
+ Góc Q, OP, OQ
+
- HS cùng giải và nhận xét
- Làm ?3
- 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Tìm hiểu VD5
+ Góc N, LN, MN
+
+
- Tìm các yếu tố chưa biết của tam giác vuông
- Hai yếu tố
- Lắng nghe
2. áp dụng giải tam giác vuông
*VD3 ( SGK-87 )
BC = ?, = ?
Giải
- Theo định lí Pi ta go ta có
Mặt khác:
?2.
*VD4 ( SGK-87 )
Giải
Ta có P,Q là hai góc phụ nhau nên:
Theo hệ thức giữa cạnh và góc t trong tam giác vuông ta có: ?3.
+
+ OQ = PQ. cos 540
= 7. cos 540
*VD5 ( SGK-87 )
=?
Giải
Ta có M,N là hai góc phụ nhau nên:
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
3.2 Hoạt động 2 : Bài tập
* Mục tiêu: HS vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào giải tam giác vuông.
* Thời gian: 10 phút
* Đồ dùng: Bảng phụ .
* Tiến hành:
- Cho HS làm bài 27
( SGK-88 )
? Nêu các yếu tố cần tìm cho từng trường hợp
? Nêu cách giải bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- Yêu cầu HS nhận xét
GV đánh giá
- GV chốt lại kiến thức của bài : áp dụng các hệ thức để giải tam giác vuông
- GV đánh giá và bổ sung
- Làm bài tập 27
+ Góc B, AB, BC
+ Góc B, AC, BC
? Sử dụng hệ thức về cạnh và góc.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy
- Nhận xét, ghi vở
- Lắng nghe
- HS ghi nhớ.
3. Bài tập
Bài 27 ( SGK-88 )
4.Hướng dẫn học bài( 5 Phút)
- Ghi nhớ định lí, các hệ thức và cách giải tam giác vuông
- BTVN : 27(b,c); 28; 29 ( SGK-88+89 )
- Hướng dẫn : Bài 27 : Làm tương tự các VD
- Bài 28 : + Tính số đo của góc
+ Tính
File đính kèm:
- Giao an Hinh 9 tiet 9 theo chuan KTKN.doc