Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 49: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:.

- Củng cố cho HS nắm chắc được thế nào là tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp, cách CM một tứ giác nội tiếp.

- Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác nội tiếp và các kỹ năng có liên quan đến tứ giác nội tiếp.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ.

HS: Vở, SGK, compa, thước, học kỹ bài tứ giác nội tiếp.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: NS 08/03/2011 Tiết CT: 49 MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU:. Củng cố cho HS nắm chắc được thế nào là tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp, cách CM một tứ giác nội tiếp. Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác nội tiếp và các kỹ năng có liên quan đến tứ giác nội tiếp. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ. HS: Vở, SGK, compa, thước, học kỹ bài tứ giác nội tiếp. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ. II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu cách chứng minh một tứ giác nội tiếp. 5’ III. HOẠT ĐỘNG III: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG BT 56: GV Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát, sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi cử đại diện nhóm lên trình bày. Gợi ý: Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp và định lý về góc ngoài của tam giác. (góc ngoài của DCFD) (góc ngoài của DBEC) =1800(tứ giác ABCD nt). Þ =1800 , mà (đối đỉnh). 1800 – 600 = 1200. Þ =600 Þ=600. Þ 400 + 600 = 1000. BT 56: HS quan sát hình vẽ, sau đo thảo luận nhóm rồi cử đại diện nhóm lên trình bày. =600 + 200 = 800. =1800 – 600 = 1200. Þ = 1800 – 1200 = 600 10’ BT 58: GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL và định hướng chứng minh. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đó xử đại diện trình bày, GV củng cố và sửa chữa. BT 58: HS: Đọc kỹ đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL và định hướng chứng minh. HS: Thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên bảng trình bày. a. DABC đều Þ = 300. D DBC cân tại D vì DB = DC Þ =300. Þ Tứ giác ABDC có: =600 + 300 = 900. Tương tự: = 900. Þ Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn đường kính AD. b. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm của AD. 10’ BT 59: GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán sau đó định hướng chứng minh. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên bảng trình bày. BT 59: HS: Đọc kỹ đề, vẽ hình, ghi GT, KL và định hướng CM. HS: Thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên bảng trình bày. ABCD là hình bình hành Þ , mặt khác (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC). Þ Þ DADP cân tại A Þ AP = AD. 10’ IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: 10’ Thế nào là tứ giác nội tiếp, tính chất của tứ giác nội tiếp, cách chứng minh một tứ giác nội tiếp? GV: treo bảng phụ củng cố 2 định lý của tứ giác nội tiếp. V: VỀ NHÀ: Học kỹ bài, làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mới.

File đính kèm:

  • doc49.doc
Giáo án liên quan