A.MỤC TIÊU:.
- HS nắm được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
- Rèn kỹ năng tìm sử dụng thành thạo các công thức để tìm các yếu tố liên quan như: C; R; d; l; n.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ.
HS: Vở, SGK, compa, thước, nhớ lại công thức tính chu vi hình tròn ở lớp dưới.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ.
II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp(nôi tiếp)đa giác? 5
III. HOẠT ĐỘNG III: BÀI MỚI.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 51: Độ dài đường tròn, cung tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 12/03/2011 Tiết CT: 51
MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm
BÀI 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
A.MỤC TIÊU:.
HS nắm được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
Rèn kỹ năng tìm sử dụng thành thạo các công thức để tìm các yếu tố liên quan như: C; R; d; l; n.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, Thước, compa, bảng phụ.
HS: Vở, SGK, compa, thước, nhớ lại công thức tính chu vi hình tròn ở lớp dưới.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ.
II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp(nôi tiếp)đa giác? 5’
III. HOẠT ĐỘNG III: BÀI MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
Hoạt động 3.1: Định nghĩa.
GV: Treo bảng phụ H 49. (O; R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
(O; r) là đường tròn nội tiếp hình vuông.
GV: Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) đa giác?
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?SGK.
Gợi ý: Chỉ ra các D đều bằng nhau?
Hoạt động 3.1: Định nghĩa.
HS: Quan sát bảng phụ.
Aùp dụng định lý Pitago ta có:
HS: hiểu được:
(O; R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
(O; r) là đường tròn nội tiếp hình vuông.
HS: Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác. Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác.
HS: Thảo luận nhóm và làm ?SGK:
Các D đều: DAOB =D BOC =D COD =DDOE =D EOF =D FOA.
Þ các đường cao tương ứng kẻ từ đỉnh O đến các cạnh của các D bằng nhau Þ O cách đều các cạnh của lục giác ABCDEF.
Vẽ đường tròn (O; OI) đó là đường tròn nội tiếp đa giác đều.
15’
Hoạt động 3.2: Định lý:
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ định lý (SGK).
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa đa giác đều?
Hoạt động 3.2: Định lý:
HS: Đọc kỹ định lý (SGK).
HS: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
10’
IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: 10’
Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác.
Thế nào là đa giác đều? Cho ví dụ.
GV: Yêu cầu Nhóm 1, 2 làm BT 61 tại lớp.
DOIC vuông tại I Þ IC2 = OC2 – OI2 mà OI = IC Þ ta có:
2r2 = 4 Þ r2 = 2 Þ r =
GV: Yêu cầu nhóm 3, 4 làm BT 62 tại lớp.
DABC đều nên ba đường cao đồng thời là trung trực, phân giác, trung tuyến Þ Giao của 3 đường cao (điểm O) đồng thời là giao của 3 đường trung trực, 3 trung tuyến, 3 đường cao, 3 trung tuyến. Vậy O vừa là tâm đường trong ngoại tiếp, vừa là tâm đường tròn nội tiếp DABC.
Theo tính chất của trung tuyến ta có: OA = AH; OH =AH.
Aùp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ta có: AH = AC. SinC ÞAH= Þ OA = ; OH = .
Vậy R = ; r =
V: VỀ NHÀ: Học kỹ bài, làm các bài tập trong SGK, chuẩn bị bài mới.
File đính kèm:
- 51.doc