Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 8, 9: Bảng lượng giác

A.MỤC TIÊU:

- HS nắm được cấu tạo và cách sử dụng bảng lượng giác, quan hệ tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính đồng biến, nghịch biến của các tỷ số lượng giác.

- Rèn kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lượng giác của góc cho trước, tìm số đo góc khi biết một tỷ số lượng giác của chúng.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTĐT, Bảng số với 4 chữ số thập phân.

HS: Vở, SGK, MTĐT ( nếu có), bảng số với 4 chữ số thập phân.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trần Văn Diễm - Tiết 8, 9: Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 14/09/2010 Tiết CT: 08 +09 MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 GVBM: Trần Văn Diễm BÀI 3: BẢNG LƯỢNG GIÁC A.MỤC TIÊU: HS nắm được cấu tạo và cách sử dụng bảng lượng giác, quan hệ tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính đồng biến, nghịch biến của các tỷ số lượng giác. Rèn kỹ năng tra bảng để tìm các tỷ số lượng giác của góc cho trước, tìm số đo góc khi biết một tỷ số lượng giác của chúng. Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, hình thành và củng cố óc thẩm mỹ. B. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, MTĐT, Bảng số với 4 chữ số thập phân. HS: Vở, SGK, MTĐT ( nếu có), bảng số với 4 chữ số thập phân. C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP: I. ỔN ĐỊNH LỚP: II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau: 5’. III. BÀI MỚI. Tiết 08: HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG 1. Cấu tạo bảng lượng giác. GV: Treo hai bảng phụ (trích bảng VIII và bảng IX) để học sinh quan sát sau đó GV mô tả cấu tạo của bảng. GV: Dựa vào t/c của hai góc phụ nhau để lập bảng. GV: Theo em khi a tăng từ 00 đến 900 thì các tỷ số sina, cosa, tga, cotga tăng hay giảm? 1. Cấu tạo bảng lượng giác. HS: Quan sát bảng phụ và chú ý nghe để hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác. HS: Thấy được tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau là cơ sở để lập ra bảng lượng giác. HS: Quan sát và nhận xét: Khi a tăng từ 00 đến 900 thì sina và tga tăng còn cosa và cotga thì giảm. 10’ 2. Cách dùng bảng. a. Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. VD 1: Tìm sin46012’. GV: Hướng dẫn HS tìm ở bảng VIII Cột 1 (dòng ghi 460), hàng 1 (cột ghi 12’). Đọc kết quả. VD2: Tìm cos 33014’. Trong bảng không có cột ghi 14’. Ta tìm giao của hàng 330, cột 12’ (của tỷ số cos), hiệu chỉnh là 2’ Chú ý tỷ số cosin nghịch biến. VD 3: Tìm tg52018’ 2. Cách dùng bảng. a. Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. VD1: Tìm sin46012’. Tra trong bảng sin (bảng VIII) Tìm ô là giao của dòng ghi 460 đầu tiên và cột ghi 12’ trên cùng, đó là ô có ghi số 7218. Þ sin46012’ » 0,7218. VD 2: Tìm cos 33014’. Cos 33012’ » 0,8368. Hiệu chỉnh 2’ứng với 0,0003. Vì tỷ số cosin nghịch biến. Vậy cos 33014’ » 0,8368 – 0,0003 =0,8365 VD3: Tìm tg52018’. Tra trong bảng Tang (bảng IX). Tìm độ ở cột 1, phút ở dòng 1, giao là ô có ghi 1,2938. Vậy Þ tg52018’ » 1,2938 25’ HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK. VD 4: Tìm cotg8032’. Tra trong bảng X. Giao của dòng 8030’ với cột 2’ GV: Yêu cầu HS làm ?2SGK HS: Làm ?1SGK Þ cotg 47024’ » 0,9435. VD 4: Cotg 8032’ » 6,665. ?2: Tg 82013’: Tra trong bảng X. giao của dòng 82010’, cột 3’ tg 82013’ » Tiết 09: HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TG 2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó: VD 5: Tìm a biết sina = 0,7837. Tìm trong bảng VIII số gần với số 0,7837 nhất, xem là giao của dòng và cột nào Þ a. GV: Yêu cầu HS làm ?3SGK Tìm a biết cotga = 3,006. VD6: Tìm a biết sina =0,4470 2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó: VD5: Sina = 0,7837. Tìm ô có ghi số gần với số 0,7837 nhất ứng với dòng 510, cột 36’. Þ a » 51036’. ?3SGK: HS tra bảng IX. cotga = 3,006 Þ a » 18024’. VD 6: Sina = 0,4470. Số gần với số 0,4470 trong bảng VIII nhất là số 0,4462 ứng với góc 26030’. Þ a » 270. 30’ IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại các tỷ số lượng giác, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV treo bảng phụ để củng cố bảng lượng giác bảng VIII, IX, X. GV: Gợi ý HS làm Bài tập 18,19 tại lớp. 15’ V. VỀ NHÀ. Học kỹ và thuộc lòng các tỷ số lượng giác, cấu tạo và cách sử dụng bảng lượng giác. Chuẩn bị luyện tập, bảng số

File đính kèm:

  • docT-08-09.doc
Giáo án liên quan