A: Mục tiêu:
- Hs cần nắm vững được nhữngcặp tam giác vuông đồng dạng
- Biết thiêt lập hệ thức b2= a.b ; c2 = a.c ; h2 = b.c
- Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập
B : Chuẩn bị : Bảng phụ; thước
C : Tiến trình bài giảng:
I. Ôđtc: Sĩ số
II. Kiểm tra:
III. Đặt vấn đề
IV. Dạy bài mới:
31 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trường THCS An Thịnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: Chương I : Hệ thức lượng trong tam giác vuông
G: Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
A: Mục tiêu:
Hs cần nắm vững được nhữngcặp tam giác vuông đồng dạng
Biết thiêt lập hệ thức b2= a.b’ ; c2 = a.c’ ; h2 = b’.c’
Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải bài tập
B : Chuẩn bị : Bảng phụ; thước
C : Tiến trình bài giảng:
I. Ôđtc: Sĩ số
II. Kiểm tra:
III. Đặt vấn đề
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên Cạnh huyền
GV: giới thiệu các kí hiệu trên hình vẽ như ( sgk )
GV: đưa ra định lý 1 (sgk)
- gọi hs đọc định lý
GV: gợi ý CM
2 nào đồng dạng ? hãy viết tỉ số
GV: đưa ra VD1 (sgk)
gợi ý: cộng 2 vế , đặt a chung
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao
GV: đưa ra định lý 2 ( sgk)
gọi 1 hs đọc định lý
GV: y/c làm ? 1
- Hãy cho biết 2 nào đồng dạng ?
Hãy viết tỉ số?
GV: Đưa ra VD2 (sgk)
Vẽ hình lên bảng
Gợi ý
Viết hệ thức đlý2,
Tính BD ?
Hãy tính AC ?
Hoạt động 3: củng cố – H/d vn
Nhắc lại đlí 1,2
Làm bài tập 1 ở lớp
- bài tập vn :; 2 ( tr- 68)
1/ Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
* Định lý 1: (sgk)
b2 = a.b’
c= a. b’
CM
AHC và BAC có: = = 1v
chung AHC BAC
= AC2 = BC . HC hay b2 = a.b’
Tương tự : c2= a.c’
* Ví dụ 1: ( định lí pi ta go – một hệ quả của đlí)
CM:
Từ hệ thức1
b2 = a.b’
c2= a.c’
b2 + c2 = a.b’ + a.c’
= a ( b’ + c’ )
= a. a = a2
2/ Một số hệ thưc liên quan tới đường cao
* Định lý 2: (sgk)
h2 =b’.c’
?1 CM:
AHB CHA vì có
= = 900
= ( cùng phụ )
= AH2 = HB. HC
Hay h2 = b’. c’
* Ví dụ 2: ( sgk )
ADC (= 1v )
Từ đlý 2:
h2 = b’. c’ hay
BD2 = AB. BC
BC =
= = 3,375
Vậy chiều cao của cây là
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
Bài 1:
H4(a) pi ta go : a= = = 10
Từ đlý1: c2= a.x x = = = 3,6
b2 = a.y y = = = 6,4
S:
G:
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao
Trong tam giác vuông ( tiếp)
Mục tiêu:
Củng cố về đlí 1,2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Hs biết thiết lập hệ thức : b.c = a.h và = +
Biết vận dụng các hệ thức của đlí vào làm 1 số bài tập
Chuẩn bị: Bảng phụ
Tiến trình bài giảng:
Ôđtc: sĩ số
Kiểm tra: Cho ABC có góc = 90
Hãy viết hệ thức : b2= ? ; c2 = ? ; h2 = ?
III, Đặt vấn đề : (sgk)
IV.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định lí 3
GV: đưa ra đlí 3
- gọi hs đọc đlí
- gợi ý:
- hãy viết : SABC có góc = 1v
SABC ( thường)
GV: y/c làm ?2 ( dùng hình vẽ 1)
+/ gợi ý:
- dùng tam giác đồng dạng để CM
GV: dùng đlí 3 và pi ta go –
bình phương 2 vế hệ thức 2
a2= b2+ c2
h2= = ?
- tách 2 p/ số cùng mẫu và thu gọn
GV: đây là hệ thức định lí 4
Hoạt động 2: định lí 4
GV: đưa ra đlí 4 ( sgk)
- gọi hs đọc đlí
GV: Đưa ra ví dụ 3: ( sgk)
- Vẽ hình
- gợi ý:
- Tính h bằng cách nào ?
- Hãy viết hệ thức đlí 4 ?
GV: Đưa ra chú ý
Hoạt động3: Củng cố- HDVN
- Nhắc lại đlí 3và 4
- gợi ý : bài tập 3 (tr-69)
- bài tập về nhà: 4,5,5,8,9 (tr- 69 )
1/ Định lí 3: (sgk)
b.c = a.h
CM:
S ABC = =
AB. AC = BC. AH
Hay b.c = a. h
?2
ABC và HBA có : = = 1v ; Chung
ABC..HBA
= AC.AB = BC.AH
Hay b.c = a.h
*/ Từ đlí 3: a.h = b.c a2.h2= b2.c2
( b2 + c2) h2 = b2.c2
= = +
2/ Định lí 4: (sgk)
= +
*: Ví dụ 3: (sgk)
CM:
Từ đlí 4: = +
Hay = + =
h2= == ()2 h= = 4,8 (cm)
*/ Chú ý : (sgk)
* Bài 3:
pi ta go :
y = =
từ đlí 3: BC.AH = AB .AC
hay .x = 5.7
x = =
S:
G: Tiết 3- 4: Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố định lí 1,2,3,4 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Biết vận dụng các hệ thức vào giải bài tập thành thạo
Chuẩn bị: Bảng phụ
Tiến trình bài giảng:
I.Ôđtc: sĩ số
II. Kiểm tra: Phát biểu và viết hệ thức định lí 3 và 4
III. Đặt vấn đề:
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: y/c làm bài tập 5 – tr 69
vẽ hình
gợi ý: Nêu cách tính BC ?
Định lí 3: a.h = b.c
HA = ?
Định lí 1: b2= a.b’ ; c2 = a.c’
Hãy tính : HB= ? HC = ?
GV: y/c làm bài 6-tr 69
Vẽ hình
Gợi ý:
BC = ?
Dùng đlí 1: Tính
AC2= ?
AB2= ?
GV: y/c làm bài 8 – tr 70
Gọi 3 hs lên bảng
Nhận xét cách làm
GV: y/c làm bài 9 – tr 70:
vẽ hình, ghi gt,kl
gợi ý :
Hãy nhận xét 2 AID và CLD ntn
Hãy cho biết DIL là gì ?
GV: Hãy viết hệ thức định lí 4 vào
Vuông DLK ?
GV: nhận xét cách làm?
Hoạt động 2: Củng cố – h/d về nhà
nhắc lại 4 hệ thức của đlí1,2,3,4
H/d bài tập 7 ( tr 69)
* Bài 5- tr 69:
CM:
ABC ( = 1v)
Pi ta go: BC== = = 5
Từ đlí3: BC.AH = AB. AC
AH = = = 2,4
Từ đlí1 : AB2= BC.HB
HB = = = = 1,8
HC= BC – HB = 5 – 1,8 = 3,2
* Bài 6 –tr 69:
CM:
BC = HB + HC = 1 + 2 = 3
ABC ( = 1v)
Từ đlí 1: AC2= BC.HC = 3.2 = 6
AC =
AB2 = BC.HB = 3.1 = 3 AB =
* Bài 8- tr 70:
*/ H10:
Từ đlí 2: h2= b’.c’
Hay : AH2= HB.HC
x2= 4.9 = 36
x= = 6
-
*/ H11:
Từ đlí 2: AH2= HB.HC
Hay 22 = x.x = x2
x = = 2
Pi ta go: AHC ( H = 1v)
y= AC =
= = = 2
*/ H12:
Từ đlí 2: AK2 = KF.KE
Hay : 122= x. 16
x = = 9
Pi ta go : AKF ( =1v)
A F = y=
= = = 15
* Bài 9- tr 70
gt ABCD là H. vuông
ID d
kl a, DIL cân
b, +
CM:
a, xét AID và CLD có:
= = 1v
AD = DC ( gt)
= ( cùng phụ )
AID = CLD ( g.c.g)
DI = DL nên
DIL cân ở D
b,
DLK có ( = 1v) (gt)
Từ hệ thức 4: = +
Hay : = + mà DL = DI ( CM trên)
Nên = + ( ko đổi)
Vì hình vuông ABCD các cạnh có độ dài ko đổi. Do đó cũng có độ dài ko đổi khi I thay đổi trên AB
S :
G:
Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Mục tiêu:
Hs nắm vững đ/n, các công thức tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào các độ lớn của góc , mà ko phụ thuộc vào từng vuông có 1 góc nhọn bằng
Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 ; 600 thông qua vd1; vd2
Biết vận dụng giải bài tập liên quan
Chuẩn bị : Bảng phụ
Tiến trình bài giảng
I . Ôđtc : Sĩ số
II. Kiểm tra
III. Đặt vấn đề: (sgk)
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
GV: giới thiệu như (sgk)
2 vuông đồng dạng với nhau khi nào?
Các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó
GV: y/c làm ?1
- y/c c hứng minh ngược lại
* gợi ý: ABC là nửa đều
+/ CM ngược lại:
= AC = AB= a
BC= 2a
- gọi M là trung đ’ BC. AM =
AMB đều = 600
Hoạt động 2: Định nghĩa
GV: gọi hs đọc định nghĩa (sgk)
GV: Cho hs nắm công thức sin ;
cosin ; tg ; cotg trên hình vẽ
GV: Đưa ra nhận xét
- do độ dài cạnh huyền cạnh góc vuông
GV: y/c làm ?2
- gọi hs làm
GV: Đưa ra ví dụ 1
- Cho biết ABC là gì ?
- hãy tính tỉ số lg của các góc ?
GV: Đưa ra ví dụ 2
- hãy tính : Sin600 ; Cos600 ; tg600 ; cotg600
GV: Cho góc nhọn tính được tỉ số lượng giác
Hoạt động 3: củng cố –h/dvề nhà
- nhắc lại kt cơ bản
- h/d bài tập vn: ( 10, 11,12 – tr 76)
1) Khái niệm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
a/ Mở đầu:
- ABC ( = 1v)
xét góc nhọ B
AB là cạnh kề B
AC là cạnh đối B
BC là cạnh huyền
?1:
a) = 450
ABC là tam giác vuông cân
nên AB = AC
= 1
b) = = 600 = 300
AB = ( đlí vuông có 1 góc = 300)
BC = 2AB
Cho AB = a BC = 2a
AC= = = = a
Vậy = =
2) Định nghĩa: ( sgk)
sin= (= )
cosin= (= )
tg= (= )
cotg= (= )
*/ Nhận xét: tỉ số LG của 1 góc nhọn luôn dương ( sin1 ; cosin1 )
?2
sin=
cos= ; tg=
cotg=
* Ví dụ 1:
Sin450 = sinB = = =
Cos450 = cosB =
= =
tg450 = tgB = = = 1
cotg450 = cotgB = = = 1
* Ví dụ 2:
Sin600 = sinB = =
Cos600 = cosB = =
=
tg600 =tgB = = =
cotg600 = cotgB = = =
S:
G: Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp)
A. Mục tiêu:
- Củng cố đ/n tỉ số LG của góc nhọn
- Tính được tỉ số LG của 3 góc đặc biệt 300, 450 ,600
- Nắm vững các hệ thức liên quan giữa các tỉ sô LG của 2 góc phụ nhau
- Biết dựng các góc khi biết các tỉ sô LG đã cho
- Hs vận dụng vào giải bài tập thành thạo
B. Chuẩn bị: Bảng phụ, thước , com pa
C. tiến trình bài giảng:
I. Ôđtc: sĩ số
II. Kiểm tra: Hãy đ/n tỉ số LG của góc
III.Đặt vấn đề: ( sgk)
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Đưa ra ví dụ3
GV: H/d dựng góc biết tg=
GV: Hãy CM cách dựng trên
GV: Đưa ra Ví dụ 4
GV: treo bảng phụ H8
GV: y/c làm ?3
Hãy nêu cách dựng biết sin= 0,5
Hãy CM cách dựng
GV: Đưa ra chú ý
Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
GV: y/c làm ?4
-Treo bảng phụ H19
GV: Hãy cho biết tỉ số LG nào bằng nhau ?
GV: 2 góc phụ nhau các tỉ số LG của chúng có mối quan hệ gì ?
GV: Đưa ra định lí ( sgk)
gọi hs đọc
GV: Đưa ra VD 5
Cho biết góc 450 phụ với góc nào ?
GV: Đưa ra VD 6
Nhờ VD 2 ( tr- 73 )
GV: Cho hs đọc bảng LG các góc đặc biệt (sgk)
GV: Đưa ra ví dụ 7 (sgk)
cos300 = ?
GV: đưa ra chú ý
Hoạt động 3: Củng cố – h/d vn
Nhắc lại kiến thức cơ bản
Bài tập về nhà : 13,14, 15, 16, 17
(Tr- 77 )
b) Định nghĩa:
* Ví dụ 3:
* Cách dựng:
- Dựng góc vuông xy
- trên O x lấy OA = 2
- trên Oy lấy OB = 3
- OBA là góc cần dựng
* Chứng minh:
tg= tgOBA = =
* Ví dụ 4:
H8:
?3
Dựng góc vuông xy
Trên Oy lấy OM= 1
Dựng cung tròn ( M; 2) cắt õ tại N
Nối M với N ta được ONM = cần dựng
* Chứng minh:
sin= sinOM = = = 0,5
* Chú ý: (sgk)
2) Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4
sin= sin =
cos= cos =
tg= tg =
cotg = cotg =
* sin= cos tg = cotg
cos= sin cotg= tg
* Định lí: ( sgk)
* Ví dụ 5:
- Theo ví dụ 1 ( tr- 73)
Sin450 = cos450 =
Tg450 = cotg450 = 1
* Ví dụ 6: Góc 300 phụ với góc 600
Sin300= cos600 =
Cos300 = sin600 =
tg300 = cotg600 =
cotg300= tg600 =
* Bảng lượng giác của các góc đặc biệt
( sgk)
*Ví dụ 7:
Cos 300 =
y = 17. cos300
= 17. = 14,7
* Chú ý: sinA có thể viết sinA
* Trả lời ( Đ) hay ( S) cho mỗi khẳng định sau
- sin400 = cos600 (s)
- tg450 = cotg450 (đ)
- cos300 = sin600 = (đ)
S:
G: Tiết 7: Luyện tập
Mục tiêu:
Rèn cho hs kĩ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỉ số Lg của nó
Biết sử dụng đ/ n các tỉ số Lg của góc nhọn để CM 1 công thức đơn giản
Vận dụng kt đã học để làm các bài tập có liên quan
Chuẩn bị: Bảng phụ
Tiến trình bài giảng:
I. Ôđtc: Sĩ số
II. Kiểm tra: Bài tập 12 ( tr- 74)
III. Đặt vấn đề:
IV.Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Y/c làm bài 13
Dựng góc , biết sin =
Hãy nêu cách dựng
Hãy chứng minh cách dựng
GV: y/c dựng góc , biết cos =
GV: Hãy nêu cách dựng
GV: Hãy chứng minh cách dựng
GV: y/c làm bài 14- tr77
GV: gọi 2 hs lên bảng làm a,b
GV: nhận xét
GV: y/c làm bài 16-tr77
gọi hs làm bài 16
Nhận xét ?
GV: y/c làm bài 15- tr77
gợi ý: Dựa vào bài 14
Do và phụ nhau
Biết cosB = 0,8
tỉ số lượng giác nào ?
GV: y/c làm bài 17- tr77
- ABC có là vuông không ?
Hãy tính HA ?
Tính AC ?
Hoạt động 2: Củng cố - h/d vn -
Nhắc lại kiến thức cơ bản
Bài tập về nhà : 1,2,3,4 ( sbt)
Bài13 : (a)
* Cách dựng
- vẽ xOy = 1v
( chọn đoạn đơn vị)
Trên Oy lấy OM = 2
Vẽ cung tròn ( M; 3)
cắt o x tại N
ONM = cần dựng
* Chứng minh: sin= sin ONM =
b)
- Dựng góc vuông xOy
( chọn đoạn đơn vị)
Trên O x lấy OA = 3
Dựng cung tròn ( A, 5)
Cắt Oy tại B
OAB = cần dựng
* Chứng minh: cos= cosOAB =
Bài 14: ( tr- 77)
a)
tg = (1)
vế trái: = = (2)
Từ (1) và (2) tg=
* tg.cotg= . = 1
b) sin2 + cos2 = 1
vt: ( )2 + ()2 = = = 1
Bài 16 - tr 77:
Sin600 =
x = 8.sin600 = 8.= 4
Biài 15 - tr 77:
Từ bài 14: ta có sin2B + cos2B = 1
sin2B = 1 - cos2B
= 1- 0,82 = 0,36
sinB = 0,6 . do B và C phụ nhau nên :
sinC = cosB = 0,8
cosC = sinB = 0,6
* tgC = = =
* cotgC = = =
Bài 17- tr77:
Không
CM:
AHB có = 1v
= 450 AHB vuông cân
HB = HA = 20
Pi ta go AHC ( H = 1v)
AC = = = = 29
S:
G: Tiết 8-9: Bảng lượng giác
Mục tiêu:
Hs hiểu được cấu tạo bảng LG dựa trên quan hệ các tỉ số LG của 2 góc phụ nhau
Thấy được tính đồng biến của sinvà tg , tính nghịch biến của cosvà cotgkhi
( 00 900 )
Có khái niệm tra bảng hoặc dùng máy tính để tìm các tỉ số LG khi biết số đo góc
B . Chuẩn bị: Bảng số , máy tính
C. Tiến trình bài giảng:
I. Ôđtc: Sĩ số
II. Kiểm tra:
III. Đặt vấn đề: ( sgk)
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cấu tạo của bảng lượng giác
GV: Giới thiệu như (sgk)
- Tại sao bảng sin, cos, tg, cotg lại được ghép cùng 1 bảng?
- Thông báo
GV: Cho biết các bảng trên khi tăng từ 00 900 có nhận xét gì?
Hoạt động 2: Cách dùng bảng
GV: y/c đọc (sgk)
Cho biết thực hiện mấy bước ?
GV: Đưa ra VD1
- Tra ở bảng nào ?
GV: h/dẫn tra
GV: Đưa ra ví dụ 2
Dùng bảng nào ?
H/dẫn tra cosin
Do cos33014’ cos33012’
Do tính đồng biến và nghịch biến nên tra sin thì cộng phần h/chính ; tra cosin thì trừ di phần h/c’
GV: Đưa ra ví dụ 3
Gọi hs tra như sin
GV: y/c làm ?1
Gọi hs ta như cosin
GV: Đưa ra ví dụ 4
h/dẫn hs tra cotg8030’= ?
GV: y/c làm ? 2
Dùng bảng nào ?
- Tra tg82012’ và h/c’ 1’
GV: Đưa ra chú ý (sgk)
Gọi hs đọc
GV: Đưa ra ví dụ 5
H/ dẫn hs tìm góc biết sin= 0,7837
GV: y/c làm ?3
Gọi hs tra bảng9
GV: Đưa ra chú ý (sgk)
GV: Đưa ra ví dụ 6
Gọi hs tra bảng 8
Không thấy số : 0,4470
Thấy 2 số nào gần nhất ?
GV: y/c làm ?4
Gọi hs tra bảng 8
Hoạt động3: Củng cố – Hdvn
Nhắc lại một số y/c khi tra bảng sin, cosin,tg, cotg
Y/c đọc thêm bài máy tính để tìm tỉ số lượng giác
* Bài tập vn: 18,19,20,21,22 ( tr- 84,85)
1. Cấu tạo của bảng lượng giác
- Gồm bảng VIII; I X; X
Tìm sin và cos ở bảng VIII
Tìm tg và cotg ở bảng I X; X
* Nhận xét: Khi tăng từ 00 900 thì
- sinvà tg tăng
- cosvà cotg giảm
2. Cách dùng bảng
a) Tìm tỉ số LG của một góc nhọn cho trước
Hs đọc (sgk)
- 3 bước
* Ví dụ 1: Tìm sin46012’
- Bảng 8 (tr-43)
- cột độ tay trái , cột phút trên cùng
- Đọc kết quả là giao của cột và dòng
- Vậy: sin46012’ 0,7218
* Ví dụ 2: Tìm cos33014’
- Dùng bảng 8
- Độ tra cột bên tay phải . phút tra dòng dưới
- Tra cos33012’ = 0,8368
Tra hiệu chính 2’ = 0,0003
Vậy cos33014’ = 0,8368- 0,0003 0,8365
* Ví dụ 3: tìm tg52018’
- Dùng bảng 9
- tg52018’1,2938
?1 Tìm cotg47024’
Dùng bảng 9
Vậy cotg47024’ 0,9195
* Ví dụ 4: Tìm cotg 8032’
- dùng bảng 10
- tra cột cotg8030’ và dòng 2’ giao là 6,665
Vậy : cotg8030’ 6,665
?2 Tìm tg82013’
bảng 10
tg82013’ 7,316
* Chú ý: ( sgk)
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
* Ví dụ 5: Tìm góc ( làm tròn đến phút )
Biết sin= 0,7837
dùng bảng 8
Tìm giao cột 510 và 36’ thấy số 0,7837
Vậy : 51036’
?3 Tìm biết cotg= 3,006
Dùng bảng 9
Tìm được : 18024’
* Chú ý : ( sgk)
* Ví dụ 6: Tìm góc biết sin 0,4478
- Dùng bảng 8
- Thấy : 0,4462 0,4470 0,4478
Sin26030’ sin sin26036’
Vậy: 270
?4 Tìm biết cos 0,5547
Dùng bảng 8
Thấy: 0,5534 0,5547 0,5548
Vậy: 560
S:
G: Tiết 10: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Hs có kỹ năng ta bảng tỉ số LG của góc nhọn, khi cho biết sđ góc và ngược lại
- Thấy được tính đồng biến của sin,tg và nghịch biến của cos ,cotg , để so sánh các ti số
LG hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số LG
Chuẩn bị: Bảng số, máy tính
Tiến trình bài giảng:
Ôđtc: Sĩ số
Kiểm tra: Bài 20,21
Đặt vấn đề:
Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Y/c làm bài 22- tr84
GV: - Vì góc tăng sin ; tg tăng
- vì góc tăng cos ; cotg giảm
GV: y/c làm bài 23- tr84
GV: - Gọi hs làm
GV: Gợi ý
- Do góc cos650 phụ với góc nào ?
- Do góc cotg320 phụ với góc nào ?
GV: y/c làm bài 24- tr 84
- Gọi hs lên bảng làm
GV: y/c làm bài 25 – tr 84
- Gọi hs lên bảng làm
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Củng cố – h/dẫn về nhà
- Y/ c về nhà tra bảng thành thạo
- Bài tập về nhà: 24 (b)
* Bài 22- tr 84: So sánh
a) sin200 sin700
b) cos250 cos63015’
c) tg73020’ tg450
d) cotg20 cotg37040’
* Bài 23- tr 84: Tính
a) = = 1
b) tg580 – cotg320 = tg580 - tg580 = 0
* Bài 24- tr 84:
Sắp xếp các tí số lượng giác theo thứ tự tăng dần
a) sin780 ; cos140 ; sin470 ; cos870 ;
- Ta có : cos140 = sin760
cos870 = sin30
Nên: sin30 sin470 sin760 sin780
Vậy: cos870 sin470 cos140 sin780
* Bài 25 – tr 84: So sánh
a) tg250 và sin250
tg250 = mà cos250 = 1
tg250 sin250
b) cotg320 và cos320
cotg320 = mà sin320 1
cotg320 cos320
c) tg450 = 1 cos450 =
d) cotg600 = sin300 =
S:
G:
Tiết 11-12 : Một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- Hs thiết lập , nắm vững các hệ thức gữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông “ là gì ?
- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để gải bài tập
- Thấy được việc sử dụng các tỉ số LG để giải quyết 1 số bài toán thực tế
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
C. Tiến trình bài giảng:
I. Ôđtc: Sĩ số
II. Kiểm tra: Cho hình vẽ
Hãy tìm tỉ số LG của : và
HS : sinB = = cosC ; tgB = = cotgC
cosB = sinC ; cotgB = = tgC
III. Đặt vấn đề: (sgk)
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Các hệ thức
GV: y/c làm ?1
- Dựa vào bài kiểm tra tính :
b= ? ; c = ?
GV: Đưa ra đ/ lí (sgk)
Đưa ra các hệ thức (sgk)
GV: Chỉ vào h/ vẽ nhấn mạnh
- Góc đối, góc kề là đối với cạnh đang tính
GV: Đưa ra ví dụ 1 ( sgk)
- Hãy đổi : 1,2’ = = =
GV: AB là đoạn máy bay , bay được trong 1,2’
- Hãy cho biết: Độ cao máy bay đạt được sau 1,2’ là đoạn nào ?
GV: S = v.t . Hãy tính AB = ?
Hãy tính BH = ?
GV: Còn cách tính nào khác không ?
GV: HB = AB. cosB
GV: Đưa ra ví dụ 2: (phần mở đầu bài học)
hãy nêu cách tính AC ?
Hoạt động 2: Giải tam giác vuông
GV: Để giải tam giac vuông cần biết mấy yếu tố ?
GV: Cho đọc lưu ý
GV: Đưa ra ví dụ 3
- Cho biết trong vuông cần tính những yếu tố nào?
- Về cạnh ; về góc ?
GV: y/c tính các yếu tố
GV: y/c làm ?2
Hãy tính BC – không áp dụng pi ta go ?
GV: Đưa ra ví dụ 4
- Hãy nêu các yếu tố cần tính ?
- Gọi hs làm
- Còn cách nào khác không ?
GV: y/c làm ? 3
- Gọi hs làm
- Nhận xét
GV: Đưa ra ví dụ 5
- Nêu cách tính các yếu tố trong tam giác
- Gợi ý:
= ?
NL = ?
MN = ?
GV: Y/c đọc nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố – h/dẫn về nhà
Nhắc lại kt cơ bản
H/dẫn bài tập về nhà: 26 ; 27 ; 28 ; 29
1. Các hệ thức
?1
a) b = a sinB = a cosC ; c = a sinC = a cosB
b) b = c tgB = c cotgC ; c = b tgC = b cotgB
* Định lí: (sgk)
* Các hệ thức: ( sgk)
Hs đọc
*Ví dụ 1: (sgk)
Giải:
v= 500 km/h
t = 1,2 ph = (h)
- Quãng đường AB dài là:
AB = v.t = 500. = 10 ( km)
- Độ cao máy bay đạt sau 1,2 ph là
BH = AB. sinA = 10. = 5 (km)
* Ví dụ 2: ( phần mở đầu bài )
Giaỉ :
AC = BC.cosC
= 3. cos650
= 3. 0, 4226
1, 27 (m)
Cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27 (m)
2. Giải tam giác vuông
2 yếu tố
Phải biết ít nhât một cạnh
* Ví dụ 3:
- pi ta go :
BC =
=
= 9,343
tgC = = = 0,625
= 320 ( tra bảng)
= 900 –= 900- 320 = 580
?2 : Tính BC = ?
* Ví dụ 4:
= 900 –
= 900 – 360 = 540
OQ = PQ. sinP
= 7.sin 360 4,114
OP = PQ.sinQ = 7.sin540
5,663
?3
OP = PQ.cosP = 7. cos360 5,663
OQ = PQ . cosQ = 7. cos540 4,114
* Ví dụ 5: ( sgk)
Giải:
= 900 –= 900 – 51 = 390
NL = LM. tgM
= 2,8 . tg510 3,459
Từ: LM = MN. cosM
MN =
= 4,449
* Nhận xét : (sgk)
S:
G: Tiết 13-14: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Hs vận dụng được các hệ thức trong việc giải bài tập
- Vận dụng ra bảng tốt
- Biết vận dụng các hệ thức giải bài tập thực tế
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ; bảng số
C. Tiến trình bài giảng:
I. Ôđtc: Sĩ số
II. Kiểm tra: Giải ABC (= 1v ) ; b = 10 ; = 300
III. Đặt vấn đề:
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
GV : Y/c làm bài 29- tr 89
Gọi hs ghi gt ; kl ?
Gọi 1 hs tính = ?
GV: y/c làm bài 30 – tr 89
GV: Gợi ý
- ABC là thường , biết 2 góc nhọn
- Muốn tính AN . Thì ta tính AB hoặc AC
- Muốn vậy ta phải tạo ra vuông có chứa cạnh AB hoặc AC là cạnh Huyền
GV: Vậy ta kẻ BK AC
GV: Y/c hãy tính
- BK = ?
KBC = ?
AB = ?
GV : y/c tính
AN = ?
- AC = ?
GV: Y/c làm bài tập 31 – tr 89
GV: h/d vẽ hình ; ghi gt; kl
GV: Gọi hs
Hãy tính AB = ?
GV: H/d kẻ AH CD
Hãy tính : AH = ?
Tính : SinD = ?
= ?
GV : y/c làm bài 32 – tr 89
Vẽ hình ; ghi gt; kl
GV: Hãy cho bết đoạn nào là chiều rộng khúc sông ?
Đường đi của con thuyền là đoạn nào ?
GV: Hãy tính AC = ?
Tính : BC = ?
Hoạt động2: Củng cố – h/d vn
Nhắc lại kt cơ bản
H/d bài tập vn: 1,2,3 - sbt
* Bài 29- tr 89:
ABC (= 1v )
GT AB = 250 ; AC = 320
KL
= ?
CM:
cos = =
= 0,7812
Tra bảng : 380
* Bài 30 – tr 89 :
ABC ; BC = 11
GT ABC = 380
ACB = 300
+/ AN = ?
KL
+/ AC = ?
CM:
Kẻ BK AC
Xét BKC (= 1v)
C = 300 KBC = 600
BK = BC.SinC
= 11.Sin300
= 5,5
KBA = KBC – ABC
= 600- 380 = 22
Xét KBA (K = 1v)
KB = AB. Cos220
AB = = 5,932
* Trong ANB (= 1v )
AN = AB. Sin380
= 5,932.sin380 3,552
* Trong ANC (= 1v)
AN = AC. Sin300
AC = = 3,552.Sin300 7,304
* Bài 31- tr 89:
AC = 8
AD = 9,6
GT = 1v
ACB = 540
ACD = 740
KL a) AB = ?
b) ADC = ?
CM:
a) ABC (= 1v ) gt
AB = AC . Sin540 = 8.Sin 540 6,472
b) Kẻ AH CD ; ACH (= 1v )
AH = AC. Sin740 = 8.Sin740 7,690
AHD có : (= 1v )
SinD = = 0,8010
Tra bảng : 530
* Bài 32 – tr 89 :
v = 2 km/h
GT t = 5ph = ( h)
AC t = 700
KL BC = ?
CM:
t = 5’ = ( h)
Quãng đường AC dài là
2. = ( km) 1,67 ( m)
Chiều rộng khúc sông là
BC = AC. SinBAC 1,67 . 0,9397
1,56,9 157 ( m)
S:
G: Tiết 15-16 : ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Thực hành
A. Mục tiêu:
- Hs biết xác định chiều cao của 1 vật
- Biết xác định khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không tới
- Rèn kỹ năng đo đạc thực tế – rèn ý thức làm việc nghiêm túc
B. Chuẩn bị : Giác kế , eke, thước cuộn , máy tính , bảng số
C. Tiến trình bài giảng :
I. Ôđtc : Sĩ số
II. Kiểm tra :
III. Đặt vấn đề :
IV. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Phần lí thuyết
GV: Treo H. 34 ( tr 90)
* Giới thiệu:
- AD là chiều cao tháp khó đo trực tiếp
- OC là chiều cao giác kế
- CD là k/cách chân tháp giác kế
GV: Em hãy cho biết yếu tố nào có thể xác định trực tiếp ?
- Bằng cách nào ?
GV: H/dẫn đo AD = ?
GV: Y/c làm ?1
GV : H/dẫn xác định khoảng cách
Treo H . 35 – ( tr 91)
GV: H/dẫn
Coi bờ sông song song với nhau
Chọn B phía bên kia bờ làm mốc (cây)
Lấy A bên này sao cho AB bờ sông
Dựng A x AB
Lấy C A x
Do AC ( G/s AC = a )
Dựng giác kế đo : ACB =
GV : Y/c làm ?2
Hoạt động 2: Chuẩn bị Thực hành
GV: Y/c các nhóm chuẩn bị d/cụ
Phân công nhiẹm vụ
GV: kiểm tra cụ thể
GV: Giao mẫu báo cáo cho các nhóm
Hoạt động 3 : Thực hành
GV: y/c cầu cây cao ; nơi có đất rộng
Phân công vị trí các tổ
2 tổ cùng làm 1 vị trí để đối chiếu kết quả
GV: Kiểm tra kĩ năng thực hành các tổ
Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo
GV: Y/c các tổ tiếp tục hoàn thành b/cáo
Thu báo cáo
Nhận xét ; đánh giá
* Mẫu báo cáo thực hành
1) Xác định ciều cao cây:
a) Kết quả đo
- CD =
- =
- OC =
b) Tính AD = AB + BD =
2) Xác định khoảng cách
a) Kết quả đo
- Kẻ A x AB
- Lấy C A x
- Đo AC =
- Xác định : =
b) Tính : AB =
I. Lí thyết:
1. Xác định chiều cao :
AOB bằng giác kế
Đoạn OC ; OD bằng đo đạc
* Cách làm :
- Đặt giác kế thẳng đứng , cách chân tháp 1
k/ cách = ( CD = a )
Đo chiều cao giác kế ( OC = b )
Đọc trên giác kế sđ AOB =
?1
AB = OB . tg
Vậy: AD = AB + BD
= a . tg + b
2. Xác định khoảng cách
?2
AC =
ACB =
AB = AC . tg = a . tg
2. Chuẩn bị :
Hs báo cáo
- Đại diện tổ nhận báo cáo
II. Thực hành :
Mỗi tổ cử 1 hs ghi kết quả đo
Khi xong trả d/cụ cho phòng thí nghiệm
Hoàn thành báo cáo nộp ngay
4. Hoàn thành báo cáo :
Tính toán
Bình điểm cho cá nhân trong tổ
Nộp báo cáo cho GV
Hình vẽ 34
- Hình 35
-
Mẫu báo cáo thực hành tiết 15-16
TT
Họ tên học sinh
Đ’ chuẩn bị d/cụ ( 2 đ’ )
Đ’ ý thức
( 3đ’ )
Đ’ kĩ năng
t. hành ( 3đ’ )
Tổng điểm
( 10đ’ )
1
2
3
4
5
6
S:
G: Tiết 17-18 : Ôn tập chương I
Mục tiêu:
Hệ thông hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Hs vận dụng kiến thức vào làm 1 số bài tập liên quan
Rèn kĩ năng tra bảng
B, Chuẩn bị : Bảng phụ ; bảng số ; máy tính
C. Tiến trình bài giảng :
I. Ôđtc : Sĩ số
II. Kiểm tra : Nêu các kt đã học trong chương I
III. Đặt vấn đề :
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
GV: Y/c học sinh ôn lại toàn bộ kt
( trang 92-93)
Hoạt động 2: Bài tập
GV : y/c làm bài 33- tr 93
Gọi hs trả lời
Nhận xét
GV: Y/c làm bài 34- tr 93
Gọi hs trả lời
Nhận xét
GV : y/ clàm bài 35- tr 94
- Gọi hs lên bảng làm
- Dựa vào tỉ số LG và tra bảng
GV: Y/c làm bài 36- tr 94
- Cạnh lớn trong 2 cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 4500
GV: Cạnh lớn trong 2 cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450
GV: Y/ cầu làm bài 37-tr 94
- Vẽ hình
GV: Gợi ý
- AB2 + AC2 = ?
- BC2 = ?
- tgB = ?
GV: Dựa vào hệ thức: a.h = b.c
GV: Lấy M bất kì , vẽ MK BC
- Hãy viết: SABC = ?
S MBC = ?
GV: Y/ c làm bài 38 – tr 95
- Hãy tính: IB = ?
- Hãy tính: AI = ?
- Hãy tính : AB = ?
GV: Y/c làm bài 39-tr95
* Gợi ý:
- CK = ?
DE = ? AE = ?
Hãy viết CK = ?
CE = ?
Vậy AC = ?
GV: Y/c làm bài 40-tr 95:
GV: Gọi hs tính AC = ?
Hoạt động 3: Củng
File đính kèm:
- Giao an hinh 9 2 cot.doc