I-Mục tiêu :
· Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
· Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào việc tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế ; giải các bài toán có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
II-Chuẩn bị :
· GV : - Bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ.
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
· HS : - Thước thẳng compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi
III-Các hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Trường THCS TT Tây Sơn - Tiết 18: Ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:09/11/2008
TiÕt 18 «n tËp ch¬ng 1 (t 2)
I-Mục tiêu :
Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào việc tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế ; giải các bài toán có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
II-Chuẩn bị :
GV : - Bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ.
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS : - Thước thẳng compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài củ
Hỏi :Cho tam giác vuông ABC ( = 900).
a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
b) Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
a) HS viết công thức tính : . . .
b) HS viết công thức tính : . . .
Hoạt động 2 :Luyện tập
Bài 35,tr94,sgk.
Dựng góc nhọn a , biết ;
sina = 0,25.
cosa = 0,75.
tga = 1.
cotga = 2
GV hướng dẫn bài mẫu dựng góc a ở câu c)
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Dựng rDEF có = 900; DE = DF = 1
Khi đó ta được góc EFD = a là góc cần dựng.
Thật vậy: tgF = tga = = 1
Bài 35,tr94,sgk.
D
E
F
1
a
1
HS dựng góc nhọn a vào vở
theo sự trình bày của GV.
Các câu a), b), d) HS tự làm.
Ba HS lên bảng giải, mỗi HS dựng một hình.
Bài 38 tr95,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Ã
A
Ã
B
150
500
380 m
I
K
Bài 39 tr95,sgk.
5m
F
A
B
D
500
E
C
GV vẽ lại hình :
Gọi CD là khoảng cách
giữa hai cọc.
Để tính CD ta cần tính
những độ dài nào?
Bài 85tr103,sgk.
Tính góc a tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m
0,8m
a
A
C
H
B
Làm thế nào để tính góc a ?
Gợi ý : Có nhận xét gì về tam giác ABC? Từ đó suy ra cách tính góc a .
Bài 83 tr102,SBT.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6.
5
A
C
K
H
B
6
Bài 38 tr95,sgk.
HS nêu cách tính :
IB = IK tg(500 + 15) = IK tg650
IA = IK tg500 Þ AB = IB –IA
= IK tg650 – IK tg500 = IK(tg650– tg500)
» 380.0,95275 » 362 (m)
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
Bài 39 tr95,sgk.
HS : Tính CE và tính DE.
Dựa vào cos500 HS tính :
CE » 31,11(m)
Dựa vào sin500 HS tính :
DE » 6,53 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là :
31,11 – 6,53 = 24,6 (m).
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
Bài 85tr103,sgk.
HS nêu cách tính.
rABC cân Þ đường cao AH vừa là phân giác
Þ BAH =
Trong tam giác vuông AHB có ;
cos = » 0,3419
Þ » 700 Þ a » 1400.
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
Bài 83 tr102,SBT.
Có AH.BC = BK.AC = 2.SABC
Hay 5.BC = 6.AC.
Þ BC = AC Þ HC =
Xét tam giác vuông AHC có :
AC = . . . . = 6,245
Þ BC = . . . = 7,5
Vậy độ dài cạnh đáy của tam giác cân là 7,5.
Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà
- Oân tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra một tiết.
- Bài tập về nhà số 41, 42, tr 96,sgk. Số 87, 88, 90, 93 tr 103, SBT.
File đính kèm:
- tiet18.doc