Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19, 20

I. c tiêu:

-Củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản trong chương I.-Kĩ năng làm bài kiểm tra .

II-Chuẩn bị:-GV: Đề kiểm tra-Biểu điểm.-HS: Ôn tập lại các kiến thức chương I

III-Tiến trình dạy học: 1-Ổn định lớp.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10-Tiết 19 Ngày dạy: 28/10/2008 Kiểm tra chương I I.Mục tiêu: -Củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản trong chương I.-Kĩ năng làm bài kiểm tra . II-Chuẩn bị:-GV: Đề kiểm tra-Biểu điểm.-HS: Ôn tập lại các kiến thức chương I III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới A-Đề bài:I ) TRẮC NGHIỆM ( 3 ủieồm ): Caõu 1:Cho tam giaựcMNP vuoõng tại M.Caõu naứo sau ủaõy sai? a)MP2= HP.NP b)MH2= MN.NP c) d)MN.MP =MH.NP Cõaõu2 :Cho tam giaực ABC coự ủoọ daứi ba caùnh laứ :AB=3(cm);AC=4(cm);BC=5(cm). Độ daứi đủường cao AH laứ :a) 2,4 (cm) b)3,6 (cm) c)4,8 ( cm) d) Kết quả khaực. Cõaõu 3 : Sin15030’( laứm troứn 2 chữ số thập ) laứ :a)0,26 b)0,30 c) 0,27 d )0,28 Caõu 4 :Biết tang = số ủo goực laứ : a)450 b) 600 c) 900 d) 300 Caõu 5 :Cho hỡnh vẽ sau :Biết goực C bằng :300,BC=20 cm ,AB =x , x coự ủoọ daứi laứ: a)20 cm c) 10 cm b) 10 cm d) Kết quả khaực. Caõu 6:Cho tam giaực ABC caõn tại A ; AB= AC = 6 ( cm );BAC =1200.. Độ daứi đủoạn thẳng BC laứ: II)Tệẽ LUAÄN Baứi 1 : (1ủiểm )Đểđủo chiều cao của caõy người ta sử dụng giaực kế vaứ caực dụng cụ đủaùc khaực ;xaực ủinh chieàu cao giaực keỏ laứ 1,2 meựt; khoảng caựch tửứ giaực keỏ ủeỏn caõy laứ: 20 meựt , goực α = 45 0 .Tớnh chieàu cao caõy. .Baứi 2: ( 3 ủiểm ). Cho tam giaực ABC vuoõng tại A coự: AB = 8 cm ; AC = 15 cm ; a)Tớnh BC.( 0,5 ủ) b)Kẻ đủường cao AH . Tớnh AH ,BH ,HC ( laứm troứn ủeỏ soỏ thaọp phaõn thửự hai)( 1,5 ủ) c)Tớnh caực tỉ số lựơng giaực của goực HAC ( 1ủ) Baứi 3 : ( 2 ủiểm ).Giải tam giaực ABC vuoõng tại A . Biết C = 300; BC = 10 cm . Baứi4 :( 1 ủieồm) Ruựt gọn:A = +-2(sin200 cos700 + cos 200 .sin 700 ) B- ẹaựp aựn-bieồu ủieồm I) Traộc nghieọm: 1(b); 2(a);3 ( c );4(d);5(b);6(d) II) Tửù luaọn: Baứi 1: ( 1,5 ủieồm )Chieàu cao cuỷa caõy laứ : c AB=AC + BC=1,2m + 20.tg450=21,2 (m) Baứi 2: a)Tớnh BC:( 1 ủieồm)Theo ủinh lyự Pytago: (HS ghi ủửụùc heọ thửực 0,25ủ,thay soỏ : 0,25ủ ;tớnh ủuựng keỏt quaỷ 1 ủ) b) Tớnh AH;BH;HC:Aựp duùng heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng ta coự : (0,5ủ) ( 0,5 ủ) HC= BC-BH= 17-3,76=13,24(cm) ( 0,5ủ) Baứi 3: B=900 - C= 90-60=300 ( 0,5 ủ) AB=BC.sinC=10.sin300=10.0,5=5 (cm) (0,5ủ) AC=BC.cos 300= 10.cos300=8,66(cm) (0,5ủ) Baứi 4: A = + - 2 ( sin2 200 + cos 2200 ) (0,5ủ) = 1+1-2=0 (0,5ủ) 4-Nhận xét-Thu bài 5-Hướng dẫn về nhà -Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập-Đọc bài chương II Tuần 10 Tiết 20 Ngày dạy: 02 / 11 / 2008 Chương II -Đường tròn Sự xác định đường tròn .Tính chất đối xứng của đường tròn I.Mục tiêu: + Nắm vững được định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn , đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng . + Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên , nằm bên trong , nằm bên ngoài đường tròn . + Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản , như tìm tâm của một vật hình tròn , nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng , có trục đối xứng . II-Chuẩn bị:-GV: Com pa , thước thẳng , bảng phụ ghi bài tập 2 ( sgk ) -HS: Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 6 , 7 . III-Tiến trình dạy học: 1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. -Nêu định nghĩa đường tròn đã học ở lớp 6 -Đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác được gọi là đường tròn ntn. 3-Bài mới:1 - Nhắc lại về đường tròn - Đường tròn tâm O bán kính R ( R > 0 ) là hình như thế nào ? Nhắc lại định nghĩa này ? - GV gọi HS nêu lại sau đó nhắc lại và chốt định nghĩa . - Kí hiệu , cách viết đường tròn O bán kính R như thế nào ? - Khi M thuộc đường tròn (O ) ta nói như thế nào ? kí hiệu và cách viết ? - Khi nào thì một điểm M nằm trong hoặc nằm ngoài đường tròn . - GV giới thiệu các khái niệm nằm trên , nằm trong , nằm ngoài sau đó yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk ) . - Xét D OHK so sánh OH , OK với R từ đó suy ra OH ? OK . Theo mối quan hệ gữa góc và cạnh trong D ta suy ra điều gì ? Khái niệm ( sgk ) - Kí hiệu : ( O ; R ) hoặc (O) - Điểm M thuộc (O) ta nói : + Điểm M nằm trên (O) hay đường tròn (O) đi qua điểm M Điểm M nằm trên đường tròn (O; R ) khi và chỉ khi OM = R . + Điểm M nằm bên trong đường tròn (O) khi và chỉ khi OM < R . + Điểm M nằm ngoài đường tròn (O) khi và chỉ khi OM > R. ? 1 ( sgk ) Xét D OKH theo gt có : OK R đ OH > OK đ OKH > OHK ( Góc đối diện với cạnh lớn hơn ) 2 -Cách xác định đường tròn . - Đường tròn được xác định khi biết các yếu tố nào ? - GV giới thiệu sau đó yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) - GV cho HS vẽ đường tròn đi qua 2 điểm A và B sau đó gọi HS nêu cách vẽ . - Điểm A và B thuộc đường tròn khi nào ? - Em có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy ? Theo em tâm của những đường tròn đó nằm trên đường nào ? - Gợi ý : Tìm tập hợp những điểm cách đều hai điểm A và B . - Tương tự như trên hãy vè đường tròn đi qua 3 điểm A, B , C không thẳng hàng . - Nêu cách xác định tâm, của đường tròn . - Gợi ý : A , B , C thuộc đường tròn đ OA ; OB , OC bằng gì ? có đặc điểm gì ? - Điểm O nằm trên đường trung trực của những đường nào ? - Xác định giao điểm của 3 đường trung trực của AB , BC , CA từ đó suy ra tâm của đường tròn . - Có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng . - GV nêu chú ý và chứng minh cho HS . - Thế nào gọi là đường tròn ngoại tiếp D ABC , Tam giác nội tiếp đường tròn . ? 2 ( sgk ) a ) Vì A và B nằm trên đường tròn ( O ; R ) đ OA = OB = R b) Có thể vẽ được vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B Tâm của những đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB . ?3 ( sgk ) - Do ( O ; R ) đi qua ABC đ O cách A , B ,C đ OA = OB = OC = R đ O thuộc các đường trung trực của AB , BC , CA hay O là giao điểm của 3 đường trung trực d1 , d2 , d3 . Nhận xét ( SGK ) Chú ý ( Sgk ) Chứng minh : Nhận xét ( sgk ) 3 - Tâm đối xứng - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện ? 4 ( sgk ) - A và A’đối xứng với nhau qua O ta có gì - So sánh OA và OA’với R từ đó suy ra A’ cũng thuộc (O) - Vậy từ đó suy ra tâm đối xứng của đường tròn là gì ? ?4 ( sgk ) Theo ( gt ) có A’ đối xứng với A qua O đ OA = OA’ Mà A thuộc (O) đ OA = R đ OA’= R đ A’ cũng thuộc (O) ( theo đn) Kết luận ( sgk ) 4-Trục đối xứng - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện ? 5 ( sgk ) - C và C’ đối xứng với nhau qua AB ta có gì ? - So sánh OC và OC’với R từ đó suy ra C’ cũng thuộc (O) - Vậy từ đó suy ra trục đối xứng của đường tròn là gì ? ? 5 ( sgk ) Theo gt ta có C và C’ đối xứng với nhau qua AB là đường kính của đường tròn đ CH = C’H Xét D vuông CHO và C’HO có CH = C’H OH chung đ OC=OC’ Mà OC = R đ OC’ = R Vậy C’ thuộc (O; R) đ AB là trục đối xứng là trục đối xứng của đường tròn (O ; R ) Kết luận ( sgk ) 4-Củng cố -Nêu định nghĩa đường tròn . Sự xác định đường tròn . -Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được mấy đường tròn . Tâm đường tròn đó nằm ở đâu ? - Giải bài tập 2 ( 99 - sgk ) - HS làm bài theo nhóm - GV cho kiểm tra chéo kết quả 5-Hướng dẫn về nhà -Học thuộc các khái niệm đã học . Nắm chắc các tính chất , khái niệm . -Nắm chắc cách xác định tâm đường tròn đi qua 3 điểm và nắm được thế nào là đường tròn ngoại tiệp tam giác , tam giác nội tiếp đường tròn . - Giải bài tập 1 , BT 3 , BT 4 ( sgk ) . Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp bằng cách tìm tâm đối xứng của các hình đó . Kí duyệt của tổ chuyên môn Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docTuan10.doc
Giáo án liên quan