Phân phối chương trình môn Hình học 9

Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Luyện tập

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Luyện tập

Bảng lượng giác

Bảng lượng giác

Luyện tập

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

 

doc103 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình môn Hình học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân phối chương trình môn hình học 9 Kỳ I:19 tuần, 36 tiết 2 tuần đầu x 1 tiết = 2 tiết 2 tuần giữa x 3 tiết = 6 tiết 13 tuần tiếp x 2 tiết = 26 tiết 2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết Kỳ II : 18 tuần, 34 tiết 16 tuần đầu x 2 tiết = 32 tiết 2 tuần cuối x 1 tiết = 2 tiết Tuần Tiết Tên bài 1 1 Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2 2 3 3 4 Luyện tập 5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 4 6 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 7 Luyện tập 8 Bảng lượng giác 5 9 Bảng lượng giác 10 Luyện tập 6 11 12 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 7 13 14 Luyện tập 8 15 16 ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.Thực hành ngoài trời 9 17 18 Ôn tập chương I (với sự giúp đỡ của máy tính Casio...) 10 19 Kiểm tra chương I 20 Chương II: Đường tròn Sự xác định đường tròn, tinh chất đối xứng 11 21 Luyện tập 22 Đường kính và dây của (O) 12 23 Luyện tập 24 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 13 25 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 26 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 14 27 Luyện tập 28 Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 15 29 Luyện tập 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn 16 31 32 Luyện tập 17 33 ôn tập chương II 34 18 35 Ôn tập học kỳ I 19 36 Trả bài kiểm tra kỳ I (phần hình học) 20 37 Góc ở tâm- số đo cung 38 Luyện tập 21 39 Liên hệ giữa cung và dây 40 Góc nội tiếp 22 41 Luyện tập 42 Góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và dây cung 23 43 Luyện tập 44 Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 24 45 Luyện tập 46 Cung chứa góc 25 47 Luyện tập 48 Tứ giác nội tiếp 26 49 Luyện tập 50 đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp 27 51 Độ dài đường tròn, cung tròn 52 Luyện tập 28 53 Diện tích hình tròn hình quạt tròn 54 Luyện tập 29 55 56 Ôn tập chương III 30 57 Kiểm tra chương III 58 Chương IV: Hình trụ – Hình nón – Hính cầu Hình trụ- Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. 31 59 Luyện tập 60 Hình nón. Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. 32 61 Luyện tập 62 Hình cầu.Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 33 63 64 Luyện tập 34 65 66 Ôn tập chương IV 35 67 68 Ôn tập cuối năm 36 69 37 70 Trả bài kiểm tra kỳ II (phần hình học) Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Tuần: 1 - Tiết :1 Ngày soạn :13/8/08 Ngày dạy :20/8/08 Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Biết thiết lập các hệ thức : b2=a.b’ c2=a.c’ h2=b’.c’ Dưới sự dẫn dắt của GV và củng cố định lý Pitago Biết vận dụng hệ thức trên vào giải bài tập Chuẩn bị GV, HS: thước, eke Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra dụng cụ học tập Cho DABC vuông ( góc A=1v) kẻ đường cao AH. Hãy tìm ra các tam giác vuông đồng dạng và giải thích vì sao? GV nhận xét cho điểm -> GT bài HĐ2: Bài mới (28’) GV hướng dẫn CM định lí 1 bằng pp phân tích đi lên để tìm ra b2=a.b’ Cho HS tính tổng b2+c2 Có nhận xét gì về tổng này? gV VD1 chính là định lí Pitago phải c/m Tương tự định lí 1 GV hướng dẫn HS c/m h2=b’.c’ GV cho HS đọc sách SGK vd2 và cách giải trình lại HĐ3: Củng cố (10’) GV phát phiếu học tập có ghi sẵn nội dung bài 1 và 2 để HS làm sau đó thu về chấm HS chuẩn bị 1 HS lên bảng HS cùng tham gia và chứng minh lại HS làm Hs trình bày miệng HS đọc SGK C b B a A h H Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Định lí 1: (SGK) b2=a.b’ c2=a.c’ (1) cm: Xét DAHC Và DBAC có Góc C chung Do đó: Tức là: b2=a.b’ Tương tự: c2=a.c’ VD1: Cm b2+c2=a2 Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lí 2: SGK h2=b’.c’ (2) VD2: (SGK) HĐ4: HDVN (2’) Nhớ kỹ công thức (1) và (2), cách c/m định lí Làm bài tập 1,2(SBT-89), BT 4,6 (SGK) Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông, đọc trước định lí 3 và 4. Tuần: 2 -- Tiết :2 Ngày soạn :20/8/08 Ngày dạy :27/8/08 Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( tiếp) Mục tiêu Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS thiết lập các hệ thức: b.c=a.h dưới sự hướng dẫn của GV Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập Chuẩn bị: GV+HS: Thước êke Ôn lại các cách trình bày dt tam giác vuông và 1 số các hệ thức đã học Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’) Phát biểu định lí 1 và 32 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? Chữa bài tập 4 (69- SGK) GV cho điểm nhận xét HĐ2: Bài mới (26’) GV vẽ hình 1 và nêu định lí 3? Hãy nêu hệ thức định lí 3 và suy nghĩ c/m b.c=a.h AC.AB=BC.AH ? Ta còn cách nào khác AC.AB=BC.AH GV cho HS làm bt3 (69) GV: Nhờ định lí Pitago (3) ta có thể suy ra 1 hệ thức (4) Đây chính là đlí (4) – HS đọc đlí GVhdc/m: Cho hs làm VD3: căn cứ vào giả thiết ta tính được độ dài đường cao AH ntn? Cho HS đọc chú ý HĐ4: Củng cố- luyện tập (10’) Bài tập : Hãy điền vào. để được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? a2=..+.. b2=..*.. c2=..*.. h2=..*.. .=a.h Cho HS HĐ nhóm làm bài 5 GV kiểm tra các nhóm hs GV hd hs có thể làm theo 2 cách C1: dựa vào đlí4 C2: dựa vào đlí Pitago a2=..+.. 2 hs lên bảng Lớp nhận xét bài HS nghe HS suy nghĩ HS c/m miệng bằng 2 cách HS suy nghĩ báo kết quả HS đọc Đl HS trình bày miệng cách chứng minh HS lên bảng điền Hđ nhóm đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét C b B A h Định lí 3 H b.c=a.h (3) c/m (SGK) Bài 3(69) tính x,y 7 y 5 x Định lí 4(SGK) C/m: (SGK) VD3: Cho vuông có b=8, c=6, h=? *) Chú ý: a2=b2+c2 b2=b’.a c2=a.c’ h2=b’.c’ b.c=a.h Bài 5/69 Cách 1: Tính h Ta có ( Đlí 4) Cách 2: ( Pitago) a.h=b.c(đlí 1) Tính x,y 32=x.a(Đlí 1) y=a-x=5-1,8=3,2 HĐ5: (2’) Hướng dẫn về nhà Nắm vững các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông BTVN: 7,9 (69 – SGK), 3,4,5,6,7 (90- SBT) Tiết sau luyện tập Tuần: 3 -- Tiết :3 Ngày soạn :25/8/08 Ngày dạy :1/9/08 Luyện tập Mục tiêu Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập Chuẩn bị: GV: Thước, eke, phấn màu HS ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ(7’) HS1: Chữa bài tập 3(a)- SBT phát biểu các định lí vận dụng c/m trong bài HS2: Chữa bài tập 4a SBT pb’ các định lí vận dụng c/m trong bài. GV nx cho điểm HĐ2: Luyện tập (35’) GV viết đầu bài lên bảng HS n/x trả lời GV nhận xét GV hd hs vẽ hình GV ABC là tam giác gì? căn cứ vào đâu có x2=a.b GV DEF là tam giác gì? căn cứ vào đâu có x2=a.b GV yêu cầu hs hđ nhóm bài 8 a,b là bt trắc nghiệm Sau 5’ gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày Cân GV hd bài 9 theo sơ đồ và hs trình bày vào vở Không đổi Không đổi 2 HS lên bảng Lớp nhận xét 2 HS lên bảng kq: a) b b) c x O c A B c b HS vẽ hình tam giác vuông và x O E D F a b I vuông DIEF Theo hệ thức 1 Hoạt động nhóm L K I D C B A 2 3 1 HS vẽ hình 3(a) Ta có y=(Pitago) y= 7 x y 9 x.y=7.9(ht a.h=b.c) x= 4(a) Ta có 32=2.x(ht h2=b’.c’) y2=x(2+x) (hệ thức b2=ab’) y2=4,5(2+4,5) y2=29,25 y=5,41 Bài 1: Bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chức cái đứng trước kết quả đúng Cho hình vẽ C A B 4 9 a, Độ dài đường cao AH bằng a. 6,5 b. 6 c. 5 b. Độ dài cạnh AC bằng a. 13 b. c. 3 Bài 7(Sgk) C1: H Bài 8(b,c)- SGK x H B A x 2 y y C b. ABC vuông có AH là đường trung tuyến thuộc cạnh huyền (HB= HC=x) nên HB=HC=AH= nên x=2 c, Tam giác vuông DEF có DEEF hay 122=16.x F 16 K E D x 12 y Tam giác vuông DEF có: DE2=DK2+KF2 Y2=122+92 Y=25 Bài 9- SGK HĐ3: HDVN(3’) Thường xuyên ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông BTVN: 8,9,10,11,12,15- SBT F E H A O B HD bài 12/SBT Hai vệ tinh có nhìn thấy nhau không? Cách làm Tính OH biết Và OB=OD+DB Nếu OH>R thì hai vệ tinh có nhìn thấy nhau AE=AD=230Km AB=2200Km R=OE=OD=6370Km Tuần: 3 -- Tiết :4 Ngày soạn :26/8/08 Ngày dạy :2/9/08 Luyện tập Mục tiêu Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập Chuẩn bị: GV: Thước, eke, phấn màu HS ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ(7’) Chữa bt 12- SBT GV nhận xét, cho điểm HĐ2: Luyên tập (30’) Dạng bài có nd thực tế Tính độ dài băng chuyền AB GV cho hs đọc bài 19 vẽ hình và suy nghĩ cách c/m Đề bài yêu cầu làm gì? Hai đường phân giác trong và ngoài ntn với nhau? Đường phân giác trong tam giác có t/c gì? Khi biết AB, AC ta tính được đoạn nào? Khi biết AB, AC, BC làm tn tính AM? Khi tính AM có tính AN được không? Yêu cầu 1 hs c/m lại HĐ3: HDVN(8’) Gv hd đặt các đoạn thẳng trong đẳng thức vào các tg vuông thích hợp rồi áp dụng đlí Pitago để c/m VD: BD2=BM2-MD2 Lưu ý hoán vị các số hạng của tổng 1 cách thích hợp 1 hs lên bảng Lớp nhận xét HS đọc đầu bài và nêu cách tính Tính AE rồi tính AB 1 hs trình bày bảng 8 C 6 O A B M N HS đọc và vẽ hình Tính AM và AN Vuông góc Chia cạnh đối diện thành 2 đoạn tỉ lệ hai cạnh kề BC T/c dãy tỉ số bằng nhau Định lí 1 Hs đọc đề bài vẽ hình vào vở? Giải: Vì A,B cùng cách mặt đất 230 km nên OAB cân tại O. Mặt khác, khoảng cách AB bằng 2200km và bán kính trái đất bằng 6370 km nên ta có 10m E C B D A 4m 8m Vậy 2 vệ tinh đó nhìn thấy nhau Bài 15 – SBT Giải Trong tam giác vuông ABE có BE=CD=10m AE=AD-ED=8-4=4 (m) (đlí Pitago) 2. Bài 19 - SBT Giải: Trong vuông ABC có AB=6; AC=8 nên BC=10( Đlí) Với đường phân giác BM ta có Xét BMN do BM và BN lần lượt là đường phân giác trong và đường phân giác ngoài nên BMN vuông đường cao BA nên ta có BA2=AM.AN Đáp số AM=3; An=12 E A F C D B M 3. Bài 20 Tuần: 3 -- Tiết :5 Ngày soạn :28/8/08 Ngày dạy :4/9/08 Tỉ Số LƯợng giác của góc nhọn Mục tiêu HS nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc vuông bằng Tính được tỉ số lượng giác của góc 45o và góc 60o thông qua VD1 và VD2 biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan Chuẩn bị: GV: Thước, eke, phấn màu HS dụng cụ học tập+ hệ thức tỉ lệ giữa các tam giác đồng dạng Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ(5’) Cho Có góc B=góc B’ C/m 2 tam giác đồng dạng viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng ( mỗi vế là tỉ số giữa 2 cạnh của cùng 1 tam giác) GV nhận xét, cho điểm HĐ2: Bài mới GV giới thiệu Cho ABC xét góc nhọn B AB là cạnh kề góc B AC là cạnh đối của góc B BC là cạnh huyền GV giới thiệu như SGK GV yêu cầu hs làm ?1 Xét ABC có góc A=900, góc B= C/m: C a. B B A GV chốt lại: độ lớn của phụ thuộc vào tỉ số các tỉ số này khi độ lớn gọi chúng là tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. GV hướng dẫn hs vẽ vuông có góc nhọn . Hãy xđ cạnh đối và cạnh kề góc. GV giới thiệu đ/n các tỉ số lượng giác của góc Y/c hs tính sin, cos, tg, cotg Căn cứ vào các đ/n trên hãy giải thích tại sao tỉ số lượng giác góc nhọn luôn dương? Tại sao sin<1; cos<1 GV yêu cầu hs làm ?2 Cho hs hđ nhóm n/c VD1, VD2 HĐ3: Củng cố (5’) 1. Cho h.vẽ viết tỉ số lượng giác góc N 2. Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc GV có thể nói vui: Sin đi học Cos không hư Tg đoàn kết Cotg kết đoàn C A B A’ C’ B’ 1 HS lên bảng Lớp nhận xét C A B ch C kề c. đối vcân Hs lời miệng a.vuông cân *)Ngược lại b. B =60o; C=30o cho AB=a nên BC=2a Vậy Ngược lại nếu Gọi M là TĐ của BC HS nhắc lại HS phát biểu HS trả lời miệng HS đọc VD HS lên bảng Khái niệm tỉ số lượng giác 1 góc nhọn mở đầu: Định nghĩa N M P ơ[[ sinN= HDVN (2’) Ghi nhớ các công thức , định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 45o, 60o BTVN: 10,11- SGK ,21, 22, 23, 24- SBT Tuần: 4 -- Tiết : 6 Ngày soạn :1/9/08 Ngày dạy : 8/9/08 Tỉ Số LƯợng giác của góc nhọn (Tiết 2) Muc tiêu: Qua bài này, hs cần Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lương giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt30 , 450 , 600 Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lương giác của hai góc phụ nhau Biết dựng các góc khi một trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan. Chuẩn bị GV: Dụng cụ vẽ hình HS: ôn tập ct đ/n tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn Dụng cụ học tập Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (10’) 1.Cho vuông xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền với góc . Viết công thức đ/n các tỉ số lượng giác của góc nhọn 2.Chữa bài tập 11(SGK) Cho ABC (góc C=900) AC=0,9m CB=1,2m. Tính tỉ số lượng giác của góc B và góc A. Lớp nx, cho điểm HĐ2: Bài mới GVđvđ: cho góc nhọn , tỉ số lượng giác. ngược lại cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn hãy dựng góc đó GV đưa BP: giả sử đã dựng được góc sao cho tg=2/3 vậy ta phải làm tn’? Gv yêu cầu hs đọc VD4 làm ?3 nêu cách dựng góc nhọn theo H18 và c/m cách dựng đó là đúng x 2 1 M O N y 1 GV y/c hs làm ?4 Cho biết tỉ số lượng giác nào bằng nhau. GV chỉ cho hs kq’ bài 11- SGK đã kiểm tra lúc đầu Vậy khi hai góc phụ nhau các tỉ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì? GVnhấn mạnh lại đlí Góc 45o phụ với góc nào? Góc 30o phụ với góc nào? Hs1 lên bảng Hs2 lên bảng Lớp nhận xét HS suy nghĩ HS đọc chú ý HS trả lời miệng Hs nêu nd đlí 4 HS pb Phụ góc 60 0,9m 1,2m C A B 1,5m AB= SinB=0,6 CossB=0,8 Tg B=0,75 Cotg B=1,33 SinA=0,8 CosA=0,6 TgA=1,33 CotgA=0,75 Định nghĩa VD3: Dựng góc nhọn biết Dùng góc vuông xoy, xđ đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Ox lấy OA=2 Trên tia Oy lấy OB=3 Góc OBA là góc cần dựng C/m: Vd4: Dựng góc nhọn biết sin=0,5 Dựng góc vuông xoy xác định đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Oy lấy OM=1 Vẽ cung tròn (M;2) cung này cắt Ox tại N Nối đoạn MN. Góc OMN là góc cần dựng. C/m Chú ý: SGK Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Cho Thì Định lí: SGK VD5:sin45o=cos45o= Tg45o=cotg45o=1 GV y/c hs đọc lại bảng tỉ số lượng giác của 1 số góc đặc biệt Cho HS xem SGK VD7 HĐ3: Củng cố (5’) Làm BT trắc nghiệm Nắm vững ct đ/n các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, ghi nhớ tỉ số lượng của góc đặc biệt 30o,60o,450 BTVN 12,13,14- SGK 25,26,27 – SBT HD đọc có thể em chưa biết HS đọc HS hđ nhóm VD6: sin30o=cos60o=1/2 Tg30o=cotg60o= Cotg300=tg60o= VD7: cos30o= Bài tập trắc nghiệm đúng Đ S Đ Đ S Đ Tuần: 4 -- Tiết : 7 Ngày soạn :2/9/08 Ngày dạy :9/9/08 Luyện tập Muc tiêu: Rèn cho hs kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó Sử dụng đ/n các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan. Chuẩn bị GV: Dụng cụ vẽ hình HS: Dụng cụ học tập vẽ hình+ máy tính bỏ túi, ôn bài cũ. Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm trabài cũ (8’) 1.Phát biểu đlí về tỉ số lượng giác 2 góc phụ nhau. Chữa bài tập 12-sgk 2.Chữa bt13(c,d)- SGK gv nhận xét cho điểm HĐ 2: Luyện tập Gv hãy nêu cách dựng và lên bảng dựng hình. 2 N x 3 y O 1 C/m: Cho hs nêu cách dựng Cho hs c/m: cos=0,6 GV cho hs hđ nhóm Nửa lớp c/m ct nửa lớp c/m cotg.tg=1 sin2+cos2=1 Sau khoảng 5’ mời đại diện 2 nhóm trình bày GV kiểm tra 1 vài nhóm Gv cho hs đọc đề bài Gv goc B và C là 2 goc phụ nhau. Biết cosB=0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C Dựa vào ct nào để tính cosc? Tgc, cotgc? GV cho hs đọc đề bài và vẽ hình vào vở Gv vẽ hình lên bảng Trước tiên để tính AC ta phải tính gì? Để tính DC khi biết BD=6 ta nên dùng tỉ số lượng giác nào? Nếu không dùng tgC ta có thể dùng thông tin nào? GV: nếu dùng cosC ta phải dùng ct sin2C+cos2C=1 Cách này dài HS1 lên bảng HS2 lên bảng Hs theo dõi HS c/m Hs nêu HS hđ nhóm HS phát biểu HS đọc HS vẽ hình Tính DC TgC Sin C HS nghe Bài 13 (a,b)- SGK Dựng góc biết sin Vẽ góc vuông xoy, lấy điểm M sao cho OM=2 Vẽ cung tròn (M;3) cắt Ox tại N gọi góc ONM = 1 B A x 5 y O 3 Cos =0,6= Bài 14-SGK A C B a. b. c. Bài 15- SGK SinC=cosB=0,8 Ta có: Sin2C+cos2C=1 Ta có Bài 32- SBT c A B 6 9 5 9 b. Ta có tgC= vậy AC =AD+DC=5+8=13 HĐ3: HDVN (2’) ôn lại của các công thức định nghiã các tỉ số lượng giác của góc nhon, quan hệ giữa góc phụ nhau. Bài tập về nhà: 28, 29 ,30, 31, 36(sbt) Tiết sau mang bảng số với bốn c/số TP + máy tính bỏ túi để học bảng lượng giác và tìm tỉ số lượng giác & góc. Tuần: 4 -- Tiết : 8 Ngày soạn :4/9/08 Ngày dạy :11/9/08 Bảng lượng giác Muc tiêu: HS hiểu được cấu tạo của bảng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg ( khi góc tăng từ 00 đến 90o : 0<<90) thì sin, ta tăng còn cos và cotg giảm Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm, các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc Chuẩn bị HS, GV Dụng cụ học tập vẽ hình+ máy tính bỏ túi, bảng số Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động dạy và học1: kiểm tra bài cũ(5’) Phát biểu định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Vẽ tam giác vuông ABC có góc A=90o; goc B= Nêu hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của hai góc và . GV cho nhận xét và điểm HĐ2: Bài mới (30’) GV giới thiệu cuốn bảng số với 4 c/s thập phân. Để lập bảng người ta sử dụng t/c tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. ? Tại sao bảng sin& cosin, tg và cotg được phép cùng 1 bảng cho hs đọc SGK (T78) ? Để tra bảng VIII và ta cần thực hiện mấy bước là các bước nào? ? Muốn tìm giá trị sin của 46o12’ ta tra bảng nào Nêu cách tra GV nêu cách tra ? muốn tính tg52o18’ ta tra 1 hs lên bảng 1 hs lên bảng lớp làm nháp HS quan sát bảng số. Vì và là 2 góc phụ nhau. Hs đọc và trả lời Bảng VIII Cấu tạo của bảng lượng giác. a. Bảng sin và cosin ( Bảng VIII) b. Bảng tg và cotg( bảng IX và X c. nhận xét Khi góc tăng từ 0o đến 90o thì sin, tgtăng cos, cotggiảm Cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng bảng VD1: Tìm sin40o12’ sin40o12’=0,7218 A.12’ 46o .7218 GV cho hs tự lấy VD và yêu cầu bạn bên cạnh tra ? muốn tính cos ta tra bảng nào? GV hd phần hiệu đinh Bảng nào? GV chỉ bảng mẫu 3 cho hs quan sát ? Tìm cotg ta tra bảng nào? vì sao? GV cho hs làm ?2 GV hd hs tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn = máy tính bỏ túi HD dùng f(x) 220 F(x) 500A GV hd cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết cotg của góc đó: ta đã c/m được: tg.cotg=1 nên cotg vậy cotg Gv hd hs xem thêm T82 HS lấy VD cách tra bảng Bảng VIII Bảng IX Bảng X Vì cotg 8o32’= tg 81o28’ VD2: Tìm cos33o14’ cos33o14’0,8368 VD3: Tìm tg 52o18’1,9195 VD4: Tìm cotg 8o32’ Cotg8o32’6,665 b. Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước bằng máy tính 0’’ 3 1 0’ 5 2 VD1: Tìm sin25013’ Sin =0,4261 VD2: Tìm cos52o25’ 0’’ 4 5 0’ 2 5 Cos 0.6032 VD3: Tìm cotg56025’ 5 0’ 2 5 0’’ 4 Tan Shif 1/x 0,6640 1, sin70013’ cos 25032’ tg43010’ cotg32o15’ 2, So sánh sin20o và sin 70o cotg2o và cotg 37o40’ HĐ5(5’) củng cố GV yêu cầu hs sử dụng bảng số hoặc máy tính để tìm tỉ só lượng giác các góc nhọn sau: HDVN: Làm bài tập 18(SGK), bài 39,41 (SBT) Hãy tự lấy VD về số đo góc rồi dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi tính các tỉ số lượng giác của góc đó. Tuần: 5 -- Tiết : 9 Ngày soạn :9/9/08 Ngày dạy :16/9/08 Bảng lượng giác Muc tiêu: Qua bài này HS củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước( bằng bảng số ) và máy tính bỏ túi. Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác. Chuẩn bị GV, HS Dụng cụ học tập vẽ hình+ máy tính bỏ túi, bảng số HOạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ 1. Khi góc tăng từ 0o đến 90o thì tỉ số lượng giác của góc 2. Chữa bài tập 41- SBT 18 (b,c,d) – SGK GV nhận xét cho điểm HĐ2: Bài mới GV đặt vấn đề GV giới thiệu cách tra bảng Gv cho hs làm ?3 T81 y/c hs tra bảng số và sử dụng máy tính gv cho hs đọc chú ý T81 HS đọc VD6 3 hs lên bảng Hs nghe HS đọc VD5 Bài 41: Không có góc nhọn nào có: Sinx=1,0100 Cosx=2,3540 Vì sin, cos<1(góc nhọn) có góc nhọn x sao cho: Tgx=1,1111 Bài 18: b. Tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác cuả góc nhọn đó. VD5: Tìm góc nhọn( làm tròn đến phút) biết sin=0,7837 51o36’ VD6: Tìm góc nhọn ( làm tròn đều độ) biết sin= 0,4470 ?4 tìm góc nhọn ( làm tròn đến độ) biết cos=0,5547 Ta thấy 0,5534<0,5547<0,5548 Nên cos56o24’<cos<cos56o18’ Nên cos=56o * 0,5547 SHIFT cons SHIFT màn hình hiệu số 56o18’35,81 HĐ3:Củng cố (10’) GV nhấn mạnh muốn tìm tỉ số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó sau khi đã đặt số đã cho trên máy cần nhấn liên tiếp SHIFT sin SHIFT om “ cos ‘’ “ tan “ 1/x SHIFT tan SHIFT om Sau đó gv cho hs làm giấy T’ Bài 1: (5đ): Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác sau ( làm tròn đến TP thứ tự) sin70o13’ cos25032’ tg43010’ cotg32o15’ Bài 2: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi tìm số đo của góc nhọn ( làm tròn đến phút) biết : a.sin0,2368 b.cos0,6224 c.tg2,154 cotg3,215 Tuần: 5--Tiết: 10 Ngày soạn :11/9/08 Ngày dạy :18/9/08 Luyện tập Muc tiêu: Qua bài này HS củng cố kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và nguợc lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó HS thấy được tính đồng biến của sin và tg tính nghịch biến của cosin và cotg so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác. Chuẩn bị Dụng cụ học tập máy tính bỏ túi, bảng số. HOạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (10’) 1. Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg32o15’ Chữa bài tập 42- SBT(a,b,c) 2. Chữa bài tập 21 - SGK Khôngdùng máy tính và bảng số hãy so sánh Sin20ovà sin 700 Cos 40o và cos 75o GV nhận xét đánh giá cho điểm HĐ 2: Luyện tập (30’) Bài tập bổ sung : so sánh a. sin380 và cos380 b. tg27o và cotg 27o c. sin50o và cos 500 GV cho hs làm bt 47 – SBT gọi 4 hs lên bảng làm GV có hd hs câu c,d dựa vào tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau c. có cosx=sin(900-x) nên sinx-cosx>0 nếu x>450 sinx-cosx>0 nếu 00<x<450 d. Có cotgx=tg(900-x) nên tgx-cotgx<0 nếu x<450 tgx—cotgx>0 nếu x>450 GV cho hs hđ nhóm bài 24 Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b Sau khi cho hs trình bày 2 cách và nx cách nào đơn giản hơn Gv cho 2 hs lên bảng làm bài 23 Gv cho hs n/c bài 25 Muốn so sánh tg250 với sin250 em làm thế nào? Tương tự ý a em hãy viết cotg320 dưới dạng tỉ số sin và cos Muốn so sánh tg450 và cos450 các em hãy tìm giá trị cụ thể Tương tự câu c em hãy làm ý d. Hs lên bảng Hđ nhóm 2 hs lên bảng lớp nháp tg250= Cotg32015’1,5849 Sin200<sin700 Co400>cos750 Bài 22(b,c,d)- SGK So sánh: b. cos250 và cos 63015’ c. tg73o20’ và tg45o d. cotg2o và cotg37040’ Bài 47- SBT Cho x là một góc nhọn, biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương? Vì sao? sinx-1 1-cosx sinx-cosx tgx-cotgx Bài 24- SGK Cách 1: cos140=sin760 Cos870=sin30 Nên sin30<sin470<sin700<sin780 Cách 2: Dùng máy tính ( bảng số) Sin7800,9781 Cos1400,9702 Sin4700,7314 Cos8700,523 Nên cos870<sin470<cos140<sin780 Bài 23- SGK tính tg580-cotg320 Bài 25- SGK tg250vàg sin 250 có tg250= có cos250sin250 cotg 350 và cos320 có cotg320= mà sin3200 tg450và cos450 cotg600 và sin300 có cotg600= HĐ3: Củng cố GV nêu câu hỏi: Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn tỉ số lượng giác nào đồng biến? nghịch biến? Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. HDVN (2’) Bài tập 48, 49, 50, 51- SBT Đọc trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Tuần: 6--Tiết: 11 Ngày soạn :15/9/08 Ngày dạy :22/9/08 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Muc tiêu: Qua bài này Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông Hiểu được thuật ngữ” giải tam giác vuông là gì?” Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông Chuẩn bị GV: Máy tính bỏ túi, thước eke, thước đo độ HS: Máy tính bỏ túi+ dụng cụ vẽ hình HOạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ(7’) Cho tg’ ABC có góc A=900; AC=b; BC=a Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C? Hãy tính các cạnh góc vuông b,c qua các cạnh và các góc còn lại. Gv nhận xét cho điểm gt bài. Hđ2: Bài mới Gv cho hs viết lại các hệ thức trên. Gv: Dựa vào hệ thức trên em hãy pb’ bằng lời các hệ thức đó. Gv chỉ vào hvẽ nhấn mạnh lại các h

File đính kèm:

  • docGa hinh nga ki 1.doc
Giáo án liên quan