I ) Mục tiêu:
* Kiến thức : Rèn kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung .
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập
* Thái độ : Rèn tư duy
II) Chuẩn bị :
III) Tiến trình dạy học :
1- Tổ chức lớp .
2- Kiểm tra bài cũ.
HS1: Định nghĩa , định lý về góc ở tâm và góc nội tiếp
HS2: Định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , hệ quả .
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 43, 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 43 Ngày dạy :
Luyện tập
I ) Mục tiêu:
* Kiến thức : Rèn kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung .
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập
* Thái độ : Rèn tư duy
II) Chuẩn bị :
III) Tiến trình dạy học :
Tổ chức lớp .
Kiểm tra bài cũ.
HS1: Định nghĩa , định lý về góc ở tâm và góc nội tiếp
HS2: Định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , hệ quả .
3-Bài mới.
-HS vẽ hình ghi GT-KL.
-GV hướng dẫn chứng minh.
t’
AB.AM = AC.AN
í
í
DABC ~ DANM
Vậy cần chứng minh:DABC~DANM
MT2 = MA.MB
í
í
DTMA ~ DBMT
Bài tập 32 T 80 SGK
Chứng minh :
Có ( Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
( Góc ở tâm)=> .(1)
Có (2) ( TOP vuông tại P do TP là tiếp tuyến của đường tròn (O) )
Từ (1) và (2) =>
Bài tập : Cho hình vẽ
Có AC , BD là đường kính
xy là tiếp tuyến của (O) tại A .
Tìm trên hình vẽ những góc bằng nhau
Giải :
Có ( Góc nội tiếp , góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn )
và ( các góc đáy của tam giác cân)
=>
Tương tự ;
Bài tập 33 T 80 SGK
GT A , B , C (O) . Tiếp tuyến At , d // At
d AC tại N ; d AB tại M
KL AB . AM = AC . AN
Chứng minh:
Có ( Hai góc so le trong do d// At)
( Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc nội tiếp chắn )
=>
* Xét và ACB
Có chung
( Chứng minh trên) (g.g.)
=>
Bài tập 34 T 80 SGK
GT Đường tròn (O)tiếp tuyến MT, cát tuyến MAB
KL MT2 = MA.MB
Chứng minh:
Xét và có (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung;góc n/tiếp cùng chắn )
=>
* Chú ý : Đây là hệ thức lượng trong đường tròn cần ghi nhớ
Bài tập : Cho đường tròn (O; R) . Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau . I là một điểm trên . Vẽ tiếp tuyến qua I cắt CD kéo dài tại M sao cho IC = CM
a) Tính ?
b) Tính độ dài OM theo R
Chứng minh :
a) Xét OIM có ( Do IM là tiếp tuyến của đường tròn (O) )=> (1)
Có AB CD (gt) => (1)
Từ (1) và (2) =>
* Xét MIC cân tại C ( Do CM = CI) =>
Mà ( Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
( góc ở tâm)=>
* Xét MIO vuông tại I có . Vì
=> hay OM = 2.OI = 2R
( Định lý tam giác vuông có 1 góc 300)
c) Tính IM theo R :
Theo định lý Pitago trong tam giác vuông IOM có
IM2 = MO2 – OI2 = (2R)2 – R2 = 3R2=> MI = R
4-Củng cố:-Hệ thống các kiến thức đã sử dụng.
5-Hướng dẫn về nhà:
Bài tập: 35 SGK ; 26 , 27 SBT
Tuần 22 Tiết 44 Ngày dạy:
Đ5. góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
I ) Mục tiêu:
* Kiến thức : HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- HS phát biểu và chứng minh định lí về số đo của các góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
* Kỹ năng : Rèn kĩ năng chứng minh chặt chẽ, rõ, gọn.
* Thái độ :
II) Chuẩn bị : Thước thẳng, compa, sgk, sbt , máy chiếu.
III)Tiến trình dạy học :
1-Tổ chức lớp .
2-Kiểm tra bài cũ.
HS1: Phát biểu định nghĩa các góc liên quan đến đường tròn đã được học?
HS2: Mối quan hệ của góc đó với số đo cung bị chắn .
3-Bài mới.
? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không
? Dự đoán số đo của góc ở tâm với tổng số đo của hai cung bị chắn
? Dự đoán số đo góc có đỉnh ở trong đường tròn với tổng số đo của hai cung bị chắn
1) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Định lý : SGK T 81
GT E nằm trong (O)
KL
Chứng minh : Theo định lý về góc nội tiếp ta có :
(1)
mà (góc ngoài của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) ị
2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
a) Khái niệm :
Giáo viên vẽ hình trong 3 trường hợp và giới thiệu đó là góc cố đỉnh ở bên ngoài đường tròn .
? Em hiểu thế nào là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn
Giáo viên giới thiệu định lý :
? Chứng minh định lý trong mỗi trường hợp
? Vẽ thêm AC
? Số đo cung BC , AD có quan hệ với góc nào trong đường tròn
? Trình bày cách chứng minh
Học sinh trình bày miệng .Giáo viên nhận xét và sửa lỗi nếu có rồi cho học sinh trình bày lên bảng trường hợp 1
Trường hợp 2 ; 3 học sinh tự trình bày vào vở
* Khái niệm :
- Đỉnh nằm ngoài đường tròn
- Các cạnh của góc đều có điểm chung với đg tròn .
( Một hoặc 2 điểm chung )
b) Định lý : SGK T 81
* Trường hợp mỗi cạnh của góc có 2 điểm chung với đường tròn : ( Hình 1 )
Nối AC. Ta có : là góc ngoài D AEC
ị
(định lí góc nội tiếp)
hay
*Trường hợp 2 ; 3 học sinh tự trình bày vào vở
4 Củng cố .
Bài tập 38 T 82 SGK
a) Chứng minh :
*
( Theo định lý góc có đỉnh ở ngoài đường tròn )
* Tương tự :
Vậy
b) Chứng minh CD là tia phân giác của :
Theo tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
; (1) Lại có tia CD nằm giữa 2 tia CT và CB (2)
Từ (1) và (2) có CD là tia phân giác của
5-Hướng dẫn về nhà.
-Học thuộc định lí.
-BTVN : 36 ; 37 ; 39 ; 40 SGK
Kí duyệt của BGH
Kí duyệt của tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan22.doc