Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 8 - Tiết 15, 16

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.

- Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được.

- Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.

- Tiết 15 : Xác định chiều cao của cột cờ.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên :Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi

- Học sinh :Cuộn dây cấy, máy tính bỏ túi, cọc tiêu.

III. Tiến trình dạy học.:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm.

3. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học lớp 9 - Tuần 8 - Tiết 15, 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết 15 Ngày dạy:14/10/2008 ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác(t1) (Thực hành ngoài trời) I. Mục tiêu: - Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó. - Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được. - Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể. - Tiết 15 : Xác định chiều cao của cột cờ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên :Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi - Học sinh :Cuộn dây cấy, máy tính bỏ túi, cọc tiêu. III. Tiến trình dạy học.: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm. 3. Bài mới: A-Hướng dẫn thực hành: 1. Xác định chiều cao: a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao cột cờ tại sân trường b) Chuẩn bị: c) Hướng dẫn thực hiện: Bước 1: Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ một khoảng a (CD = a), giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b) Bước 2: Quay giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của cột cờ, đọc trên giác kế số đo của góc (AOB) A O b C a D Bước 3: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi tính tg. Tính tổng b + atg Kết quả tính được chính là độ cao của cột cờ. Bước 4: Báo cáo kết quả. Có phần ghi chú tại sao b + atg là chiều cao của cột cờ B-Thực hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm thực hành theo hướng dẫn. -HS thực hành, hoàn thành mẫu báo cáo. Mẫu báo cáo kết quả thực hành Báo cáo kết quả thực hành Ngày 14 tháng 10 năm 2008 Lớp : 9B Tổ (nhóm)......................................................................... Nhóm trưởng:.................................................................... 1. Khoảng cách từ chân giác kế đến chân cột cờ ( CD):..................... 2. Chiều cao của giác kế:.................................................................... 3. Độ lớn của góc AOB ():............................................................. 4. Kết quả tính tg:.......................................................................... 5. Tổng b + tg:................................................................................ Kết luận: Chiều cao của cột cờ:....................................... Giải thích: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 4-Củng cố: -Chốt các đo gián tiếp chiều cao của cột cờ dựa vào tỉ số lượng giác của gọc nhọn. -Cách thực hành. 5-Hướng dẫn về nhà: -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau tiếp tục thực hành. -Máy tính, giấy nháp, dây cấy, cọc tiêu. Tuần 8 Tiết 16 Ngày dạy:18/10/2008 ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác(t2) (Thực hành ngoài trời) I. Mục tiêu: - Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó. - Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được. - Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể. - Tiết 16 : Xác định khoảng cách. II. Chuẩn bị: - Giáo viên :Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi - Học sinh :Thước cuộn, máy tính bỏ túi, dây cấy, cọc tiêu. III. Tiến trình dạy học.: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm 3. Bài mới: A-Hướng dẫn thực hành: Xác định khoảng cách: a) Nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của ao vườn trường, việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ ao. b) Chuẩn bị: Êke đạc, giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi c) Hướng dẫn thực hiện: Coi hai bờ ao song song với nhau. Bước 1: chọn một điểm B phía bên kia bờ ao. Bước 2: Lấy 1 điểm A bên này ao sao cho AB vuông góc với các bờ ao. Bước 3: Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax AB Bước 4: Lấy 1 điểm C trên Ax, giả sử AC = a Bước 5: Dùng giác kế đo góc ACB, giả sử ACB = Bước 6: Dùng máy tính để tính tg và tính a.tg Kết luận a.tg chính là chiều rộng của ao (độ dài đoạn AB) Bước 7: Báo cáo kết quả thực hành theo mẫu B A a C x B-Thực hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm thực hành theo hướng dẫn. -HS thực hành, hoàn thành mẫu báo cáo. Báo cáo kết quả thực hành Ngày 18 tháng 10 năm 2008 Lớp:9B Tổ (nhóm)......................................................................... Nhóm trưởng:.................................................................... 1.Điểm B được chọn là:..................... 2. Độ dài đoạn AC:.................................................................... 3. Độ lớn của góc ACB ():............................................................. 4. Kết quả tính tg:.......................................................................... 5. Kết quả tính tích a.tg:.................................................................. Kết luận: Chiều rộng của ao:....................................... Giải thích: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 4-Củng cố: -Chốt các đo gián tiếp khoảng cách dựa vào tỉ số lượng giác của gọc nhọn. -Cách thực hành. 5-Hướng dẫn về nhà: -Đọc bài mới. -áp dụng thực tế.

File đính kèm:

  • docTuan8.doc