I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
* Hs biết
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C
* Hs hiểu :Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan .
2. Kỹ năng :
Viết CTPT , công thức cấu tạo và phương trình phản ứng của các ankan
3. Trọng tâm :
- Biết sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan .
- Biết gọi tên cac ankan với mạch chính không quá 10 cacbon .
- Hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học của ankan .
- Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động nhóm – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
- Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .
- Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan
- Bảng 6.2 SGK
- Etxăng , mỡ bôi trơn động cơ , nước cất , cốc thuỷ tinh
- Bộ dụng cụ điều chế CH4
- Hoá chất : CH3COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Định nghĩa đồng đẳng , cho ví dụ ?
* Cho một số ví dụ về các hợp chất HC có thể gặp trong cuộc sống ?
18 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Chương 5: Hiđrocacbon no, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch¬ng 5. hi®rocacbon no
Bài 33 : ANKAN
ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
* Hs biết
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C
* Hs hiểu :Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan .
2. Kỹ năng :
Viết CTPT , công thức cấu tạo và phương trình phản ứng của các ankan
3. Trọng tâm :
- Biết sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan .
- Biết gọi tên cac ankan với mạch chính không quá 10 cacbon .
- Hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học của ankan .
- Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động nhóm – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .
Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan
Bảng 6.2 SGK
Etxăng , mỡ bôi trơn động cơ , nước cất , cốc thuỷ tinh
Bộ dụng cụ điều chế CH4
Hoá chất : CH3COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Định nghĩa đồng đẳng , cho ví dụ ?
* Cho một số ví dụ về các hợp chất HC có thể gặp trong cuộc sống ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : vào bài
Thế nào là HC no ? có mấy loại HC no ?
Hoạt động 2 :
-Nhắc lại khái niệm đồng đẵng
1. Đồng đẳng ankan :
-Viết công thức phân tử một số đồng đẵng của CH4 rồi suy ra công thức tổng quát và khái niệm dãy đồng đẵng của metan .
HS viết công thức phân tử một số đồng đẵng của CH4
- mêtan , etan , propan hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của mêtan .
- Gồm các hợp chất CnH2n+2 (n>1)
- Ankan là những hiđrôcacbon no, mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Hoạt động 3:
- HS nắm được cách gọi tên 10 ankan không nhánh đầu tiên và tên gốc ankyl tương ứng
2. Đồng phân
- Từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon
- GV đánh số la mã chỉ bậc của C
- Viết công thức cấu tạo của chất hữu cơ có công thức phân tử C4H10 và C5H12
HS nhận xét rút ra kết luận
C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo :
CH3CH2CH2CH3
CH3 - CH - CH3
½
CH3
HS nhận xét rút ra kết luận về khái niệm bậc của nguyên tử C
* Bậc của Cacbon
H H H H H
½ ½ ½ ½ ½
H - CI – CII –CII – CII – CI – H
½ ½ ½ ½ ½
H H H H H
Ankan không phân nhánh
H H CH3 CH3 H
½ ½ ½ ½ ½
H – CI – CII – CIII –CIV – CI – H
½ ½ ½ ½ ½
H H H CH3 H
Ankan phân nhánh
GV: Hướng dẫn hs biêt bậc của cacbon :
- Bậc của nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó
- Ankan không phân nhánh chỉ chứa C bậc I , II
- Ankan phân nhán trong phân tử chứa C bậc III , IV.
3/ Danh pháp : (Theo IUPAC )
a/ Ankan mạch không phân nhánh
tên ankan = tên C mạch chính + an
CH4 : Metan C6H14 : Hexan
C2H6 : Etan C7H16 : Heptan
C3H8 : Propan C8H18 : Octan
C4H10 : Butan C9H20 : Nonan
C5H12 : Petan C10H20 : Dekan
Tên gốc ankyl :
Đổi đuôi an thành yl
CnH2n+2 CnH2n+1
( ankan) ( gốc ankyl
b/ Ankan có nhánh :
- HS đặc điểm tên ankan có đuôi an và têân gốc ankyl có đuôi yl
- Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất.
-Đọc tên theo mẫu.
++
Ví dụ : ® HS áp dụng gọi tên một số ankan mạch nhánh CH3
½
CH3 – C– CH3
½
CH3
2,2-dimetyl propan
CH3 – CH – CH2 – CH3
½
CH3 2-metylbutan
CH3
½
CH3 – C – CH – CH2 – CH3
½ ½
CH3 C2H5
3 etyl-2,2-dimetyl pentan
Hoạt động 4:
- Yêu cầu HS luyện tập gọi tên các ankan không phân nhánh .
- Từ CTCT ® tên gọi
Hoạt động 5:
Cho HS gọi tên các đồng phân của C5H12
® Rút ra cách gọi tên ankan có nhánh ?
*- Lưu ý : - Nếu có nhiều nhóm thế
giống nhau:2,3,4 dùng tiếp đầu ngữ đi, tri,tetra thay cho việc lập lại tên nhóm thế
- Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau thì đọc theo mẫu tự a, b, c
Hoạt động 6:
C*
1s2
2s1
2p3
C
1s2
2s2
2p2
H
H
H
H
C
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự hình thành liên kết trong phân tử ankan
- Các nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đơn C-C có thể tự quay quanh trục liên kết đó tạo ra vô số cấu dạng khác nhau
Hoạt động 7 : GV hướng dẩn HS quan sát mô hình phân tử propan n butan, izobutan.
CH3CH2 CH2 CH3
GV viết cấu dạng của C2H6
GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét
- Tại sao ankan có các cấu dạng khác nhau ?
- Thế nào là cấu dạng xen kẽ ? cấu dạng che khuất ?
- Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che khuất
- các cấu dạng không thể cô lập , chúng chuyển đổi lẫn nhau .
Hs hoạt động nhóm :
Gọi tên các đồng phân của C5H12
® HS nhận xét rút ra cách gọi tên ankan có nhánh
HS quan sát tranh mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử CH4 , C2H6
® HS rút ra nhận xét
3. Củng cố :
* Một người gọi tên hợp chất hữu cơ A là : 2 - etyl - 3 - metyl butan , đúng hay sai ?
a. Đúng b. Sai
* Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất sau :
3 – etyl – 2,2,4 – trimetylheptan
* Các hợp chất dưới đây hợp chất nào là ankan ?
a. C7H14 b. C6H10 c. C8H18 d. không có
4. Bài tập về nhà :
2® 6 / sgk
V. RÚT KINH NGHIỆM :.
Bài 34 : ANKAN
CẤU TRÚC PHÂN TỬ-TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
I. MỤC TIÊU :
Đã trình bày ở tiết 46
Trọng tâm :
Tính chất hoá học của ankan : tính trơ và phản ứng thế
II. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại – nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ :
Hệ thống câu hỏi và bài tập
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Viết các đồng phân của C5H12 và gọi tên theo quốc tế và thông thường ?
* Nêu cách gọi tên ? cấu trúc của phân tử ankan ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : vào bài
I/ Cấu trúc phân tử ankan
1/ Sự hình thành liên kết trong phân tử ankan
-Các nguyên tử C ankan ở trạng thái lai hoá sp3
-Mỗi nguyễn tử C nằm trên đỉnh của tứ diện đều mà 4 đỉnh là các nguyên tử H hoặc C
-Các liên kết C – C ; C – H đều là liên kết . Hầu như không phân cực
- Góc liên kết đều gần bằng 109,50
- Hoá trị của C hầu như đã bảo hoà .
2/ Cấu trúc không gian của ankan
a/ Mô hình phân tử
* Mô hình rỗng :
CH3CH2 CH3
* Mô hình đặc :
b/ Cấu dạng
Cấu dạng xen kẽ Cấu dạng che khuất
Cấu dạng xen kẽ Cấu dạng che khuất
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
- dựa vào một số ankan đã biết trong cuộc sống , nêu tính chất vật lí của ankan ?
- Ví dụ : xăng , ga , nến
® Hs rút ra tính chất vật lí
1. Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , khối lượng riêng :
- ở điều kiện thường , các ankan từ C1 ® C4 ở trạng thái khí
Từ C5 ® C17 : lỏng ]
Từ C18 trở đi ở trạng thái rắn .
-Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , kl riêng của các ankan tăng theo số nguyên tử cacbon ( tăng theo phân tử khối
- Ankan nhẹ hơn nước .
2. Tính tan và màu sắc :
- Ankan không tan trong nước ® Kị nước .
- Ankan là những dung môi không phân cực ® hòa tan được những chất không phân cực .
- Ankan là những chất không màu .
- Gv bổ xung thêm các tính chất vật lí khác
3/ Củng cố :
4. Bài tập về nhà :
Tất cả bài tập trong sgk
Bài 35 :ANKAN
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
* Hs biết :
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C
* Hs hiểu :Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan .
2. Kỹ năng :
Viết CTPT , công thức cấu tạo và phương trình phản ứng của các ankan
3. Trọng tâm :
- Biết sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan .
- Biết gọi tên cac ankan với mạch chính không quá 10 cacbon .
- Hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học của ankan .
- Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động nhóm – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .
Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan
Bảng 6.2 SGK
Etxăng , mỡ bôi trơn động cơ , nước cất , cốc thuỷ tinh
Bộ dụng cụ điều chế CH4
Hoá chất : CH3COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Định nghĩa đồng đẳng , cho ví dụ ?
* Cho một số ví dụ về các hợp chất HC có thể gặp trong cuộc sống ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1:
* Nhắc lại đặc điểm cấu tạo các ankan , từ đặc điểm cấu tạo hướng dẫn HS dự đoán khả năng tham gia phản ứng của ankan
I / TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
Phân tử ankan chỉ có các liên kết C–C và C–H đó là liên kết bền vững ® ankan tương đối trơ về mặt hoá học
Ankan tương đối trơ về mặt hoá học : Ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit , bazơ và chất oxyhoá mạnh ( KMnO4 )
Dưới tác dụng của ánh sáng xúc tác , nhiệt độ ankan tham gia phản ứng thế , phản ứng tách và phản ứng oxyhoá .
Hoạt động 2 :
Viết phương trình phản ứng thế Cl vào CH4 ?
HS viết phương trình phản ứng
Viết ptpư :
C3H8 + Cl2 và C3H8 + Br2
1. Phản ứng thế (đặc trưng)
Ví dụ :
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl
CHCl3 + Cl2 CHCl4 + HCl
- Các đồng đẳng : Từ C3H8 trở đi thì Clo (nhất là brôm) ưu tiên thế ở trong mạch.
Ví dụ :
as
CH3-CH2CH2Cl + HCl
C3H8 + Cl2
CH3CHClCH3 + HCl
as
CH3-CH2CH2Br + HBr
C3H8 + Br2
CH3CHBrCH3 + HBr
97%
Cơ chế phản ứng halogen hoá
Là cơ chế gốc dây chuyền
* Bước khơi mào
Cl o o Cl Clo + Clo
* Bước phát triển dây chuyền
CH3 – H + Clo ® o CH3 + HCl
oCH3 + Clo – oCl ® CH3Cl + Clo
CH3o –o H + Clo ® .
* Bước đứt dây chuyền :
Clo + Clo ® Cl2
oCH3 + Clo ® CH3Cl
oCH3 + o CH3 ® CH3CH3
- HS rút ra nhận xét cơ chế phản ứng theo cơ gốc gồm 3 bước
® HS rút ra nhận xét :
Phản ứng Clo hoá ít có tính chọn lọc còn Brôm hoá thì có tính chọn lọc cao hơn : Brôm hầu như chỉ thế cho H ở C bậc cao
*Gv thông báo : Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF . Iôt quá yếu nên không phản ứng
- GV trình bày phần cơ chế phản ứng
Hoạt động 3 :
Giáo viên hướng dẫn HS viết các phương trình phản ứng :
C2H6
C3H8
2/ Phản ứng tách :
( đehiđrôhoá )
CH3-CH3 CH2=CH2 + H2
HS nhận xét :
* Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác ( Cr2O3 , Fe , Pt )
* Các ankan không những bị tách H tạo thành Hydrocacbon không no mà còn bị gãy các liên kết C – C tạo ra các phân tử nhỏ hơn
* HS viết phương trình
CH3CH = CHCH3 + H2
3. Phản ứng crackinh :
( bẻ gãy lk C-C )
CH4 + CH3-CH=CH2
Tăng xt
C4H10
C2H6 + CH2=CH2
3. Phản ứng Oxi hóa :
a. Oxi hoá hoàn toàn :
CnH2n+2+()O2 nCO2 + (n+1)H2O
Ví dụ :
- HS viết phương trình phản ứng đốt cháy CH4 và phương trình phản ứng tổng quát đốt cháy ankan .
CH4 +2O2CO2 + 2H2O
b. Không bị oxyhoá bởi dung dịch KMnO4 nhưng ở nhiệt độ, xúc tác thích hợp ankan có thể bị oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxy
CH4 + O2 HCHO + H2O
Hoạt động 4 :
GV yêu cầu Nhận xét tỷ lệ mol CO2 và H2O sinh ra sau phản ứng
HS nhận xét : số mol H2O luôn luôn lớn hơn CO2
Hoạt động 5 :
II.Điều chế và Ứng dụng
1/. Điều chế :
a/ Trong công nghiệp : lấy từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ.
GV giới thiệu phương pháp điều chế ankan trong công nghiệp
-Làm thí nghiệm điều chế CH4 từ Natri axetat với vôi tôi xút
b/ Phòng thí nghiệm :
CH3COONa + NaOH CH4+Na2CO3
Al4C3 + 12H2O ® 3CH4 +4Al(OH)3
2/ Ứng dụng :
- Nghiên cứu sgk để trả lời
- Từ C1 đến C20 được ứng dụng làm nhiên liệu
- Nhiều Ankan được dùng làm dung môi và dầu bôi trơn máy
- Điều chế chất sinh hàn
- Nhờ tác dụng của nhiệt và các phản ứng oxy hoá không hoàn toàn à HCHO, rượu metylic , axitaxetic v..v
Hoạt động 6:
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tìm những ứng dụng có liên quan đến tính chất hoá học
3/ Củng cố :
* Đốt cháy 0,1 mol CxHy ® 0,1mol CO2 và 0,2mol H2O . Xác định dãy đồng đẳng của A.
Viết chương trình chung.
* Làm bài tập 4,5/142 SGK
* Viết phản ứng Isobutan + Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1
4/ Bài tập về nhà :
Tất cả bài tập trong sgk
BÀI 36 : XICLOANKAN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS biết :
-Cấu trúc đồng phân danh pháp của một số mono xiclo ankan
-Tính chất vật lý , tính chất hoá học và ứng dụng của xiclo ankan
2. Kỹ năng :
Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của xiclo ankan
3. Trọng tâm :
- Cấu trúc , đồng phân , danh pháp của một số mono xiclo ankan
- Tính chất vật lý , tính chất hoá học và ứng dụng của xiclo ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :
Quy nạp – đàm thoại – trực quan
III. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ mô hình một số xiclo ankan
- Bảng tính chất vật lý của một vài xiclo ankan
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
Viết phương trình phản ứng của n- pentan :
* Tác dụng Cl2 ® dẫn xuất mono clo
* Tách H2
* Crakinh
2. Bài mới :
Hoạt động 1: vào bài
Ankan và xicloankan giống và khác nhau như thế nào ?
Hoạt động 2 :
- Cấu trúc phân tử ankan ?
- HS nghiên cứu công thức phân tử ,công thức CTCT và mô hình
® rút ra khái niệm về xicloankan
I/Cấu trúc ,đồng phân ,danh pháp :
1/ Cấu trúc phân tử của một số mono xicloankan
Công thức phân tử và cấu trúc một số mono xicloankan không nhánh như sau:
C3H6 C4H8 C5H10 C6H12
* xicloankan là những hiđrô cacbon no mạch vòng.
* Xicloankan có 1 vòng ( đơn vòng ) gọi là mono xicloankan có công thức chung là CnH2n ( n 3 )
* Xicloankan có nhiều vòng gọi là poli xicloankan
- Cho biết sự khác nhau về cấu trúc giữa xiclopropan và các xicloankan khác ?
3C của xiclopropan cùng nằm trên một mặp phẳng còn các xiclo khác không nằm trên cùng một mặt phẳng .
*Trừ xiclopropan , ở phân tử xicloankan các nguyên tử cacbon không cùng nằm trên một mặt phẳng
Hoạt động 3:
2/ Đồng phân và cách gọi tên monoxicloankan :
a/ Quy tắc :
Số chỉ vị trí–tên nhánh–Xiclo+tên mạch chính + an
Mạch chính là mạch vòng .
Đánh số sao cho các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất
b/ Thí dụ :
Một só xicloankan đồng phân ứng với công thức phân tử C6H12
- Viết tất cả đồng phân xicloankan của C5H10 ? gọi tên ?
- Gv gọi tên một số xiclo ankan khác .
Hoạt động 4:
II/ Tính chất :
1/ Tính chất vật lý
Cho biết nhiệt độ sôi , nhiet độ nóng chảy , màu sắc , tính tan của các xiloankan
Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi tắng dần theo chiều tăng của M
Đều không màu không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hưu cơ
Hoạt động 5 :
- Tính chất vật lí của một số xicloankan ?
- HS nghiên cứu bảng 5.3 rút ra nhận xét qui luật biến đổi Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi
2/ Tính chất hoá học :
- Đều là HC no , phản ứng đặc trưng là phản ứng thế
- Xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng .
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng của xiclopropan và xiclobutan : cộng ,thế , cháy
Hướng dẫn HS viết phương trình
HS viết phương trình
a/ Phản ứng công mở vòng của xiclopropan và xiclobutan
+ H2 CH3-CH2- CH3
Propan
+ Br2 ® BrCH2 – CH2 – CH2Br
(1,3 –dibrompropan )
+ HBr ® CH3 – CH2 – CH2Br
(1–Brompropan )
Xiclobutan chỉ cộng với hydro :
+H2CH3 - CH2 - CH2 - CH3
butan
Xicloankan vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên
b/Phản ứng thế : tương tự ankan
- HS viết phương trình
+ Cl2 + HCl
cloxiclopentan
+ Br + HBr
Bromxiclohexan
C/ Phản ứng oxyhoá:
- HS viết phương trình
CnH2n + ® nCO2 +nH2O H< 0
C6H12 +9O2 ® 6CO2+6H2OH =-3947,5kj
Xiloankan không làm mất màu dung dịch
- Rút ra sự khác nhau và giống nhau giữa xicloakan với ankan ?
Hoạt động 6:
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng và ứng dụng của , xicloankandựa trên phản ứng tách
HS nhận xét rút ra qui tắc gọi tên monoxiclo ankan
III/ Điều chế và ứng dụng :
1/ Điều chế : Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ , xicloankan còn được điều chế từ ankan , thí dụ :
CH3[CH2]4CH3 + H2
2/ Ứng dụng : Ngoài việc dùng làm nhiên liệu như ankan , xicloankan còn được dùng làm dung môi , làm nguyên liệu điều chế các chất khác , thí dụ :
+ 3H2
3. Củng cố: Nêu sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan ?
4. Bài tập về nhà :
Làm tất cả bài tập trong sgk .
Bài 37 : LUYỆN TẬP .
ANKAN VÀ XICLOANKAN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS biết :
Sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học và ứng dụng giữa ankan với xicloankan .
HS hiểu :
- Cấu trúc , danh pháp ankan và xicloankan .
2. Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng nhận xét so sánh 2 loại ankan và xicloankan .
Kỹ năng viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của ankan , xicloankan .
3. Trọng tâm :
Ôn luyện về cấu trúc , danh pháp ankan và xicloankan .
Biết sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý , hóa học và ứng dụng của ankan và xicloankan
II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động nhóm – đàm thoại – nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
Kết hợp trong quá trình luyện tập
2. Bài mới :
I . MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM :
Ankan
xicloankan
CTTQ
CnH2n+ 2 : n ³ 1
Cm H2m : m ³ 3
Cấu trúc
Mạch hở chỉ có liên kết đơn C – C .
Mạch cacbon tạo thành đường gấp khúc .
- Mạch vòng chỉ có lk đơn C – C
- Trừ xiclopropan(mạch C phẳng ) , Các nguyên tử C trong phân tử xicloankan không cùng nằm trên một mặt phẳng .
Danh pháp
Tên gọi có đuôi – an .
Tên gọi có đuôi–an và tiếp đầu ngữ xiclo .
Tính chất vật lý
C1 – C4 : Thể khí .
t 0nc ,t0s , khối lượng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nước , không tan trong nước nước .
C3 - C4 : Thể khí .
t 0nc ,t0s , khối lượng riêng tăng theo phân tử khối
- nhẹ hơn nước , không tan trong nước nước .
Tính chất hóa học
Phản ứng thế .
Phản ứng tách .
Phản ứng oxihóa .
KL : Ở điều kiện thường ankan tương đối trơ .
Phản ứng thế .
Phản ứng tách .
Phản ứng oxihóa .
Xiclopropan , xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng với H2 . Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với Br2
KL : Xiclopropan , xiclobutan kém bền .
Điều chế ứng dụng
Từ dầu mỏ .
Làm nhiên liệu , nguyên liệu
Từ dầu mỏ .
Làm nhiên liệu , nguyên liệu .
Học sinh thảo luận nhóm :
Hoạt động 1 :
HS điền công thức tổng quát và nhận xét về cấu trúc ankan , xicloankan .
Hoạt động 2 :
HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật về tính chất vật lý của ankan , xicloankan .
Hoạt động 3 :
HS điền tính chất hóa học và lấy VD minh họa .
Hoạt động 4 :
HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan.
Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi :
Công thức của ankan và xicloankan ?
Quy tắc gọi tên ?
Tính chất hoá học ?
Ưùng dụng ?
Giống nhau : Thành phần định tính của ankan và mono xicloankan gồm C và H .
Khác nhau : Cùng số nguyên tử C thì mono xicloankan có ít số nguyên tử H hơn. Cấu trúc monoxicloankan có mạch vòng .Ankan có mạch cav bon tạo thành đường gấp khúc .
Nhận xét :
- Giống nhau : Số nguyên tử C tăng thì t0s ,t0n/c d, tăng .
- Khác nhau : Cùng số nguyên tử C monoxicloankan có t0n/c,t0s và d lớn hơn .
Vận dụng giải một vài dạng bài tập
Bài 1 : So sánh ankan và monoxicloankan
Bài 2 /
Propan vàxiclopropan
Butan và xiclobutan
Pentan và xiclopentan
Hexan và xilohexan
C3H8 C3H6
C4H10 C4H8
C5H12 C5H10
C6H14 C6H12
t0n/c , 0C
-42 -33
-0,5 13
36 49
69 81
t0s, 0C
-188 -127
-158 -90
-130 -94
-95 7
Khối lượng riêng g/cm3
0,585 0,689
0,600 0,7303
0,626 0,755
0,66 0,778
3. Củng cố :
Kết hợp trong quá trình luyện tập
4. Bài tập về nhà : BT về nhà.Làm tất cả bài tập trong sbt .
Bài 38 : THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Xác định sự có mặt của cacbon và hiđro và halogen trong hợp chất hữu cơ .
- Biết phương pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hóa học của metan .
2. Kỹ năng :
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất , quan sát , nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra .
3. Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận và biết bào quả của công .
4. Trọng tâm :
- Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ , phương pháp điều chế và thử một vài tính chất của metan .
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn , thử tính chất của chất khí . . .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
1. Dụng cụ :
- Ống nghiệm . – Đèn cồn .
- Nút cao su một lỗ nay vừa ống nghiệm . – Ống hút nhỏ giọt .
- Ống dẫn khí hình chữ L (l1 : 5cm ,l2 : 20 cm ) đầu nhánh dài và được vút nhọn .
- Bộ giá thí nghiệm thực hành (đế sứ và cặp gỗ ) - Cốc thủy tinh 100 – 200 ml
- Kẹp hóa chất . – Gía để ống nghiệm 2 tầng .
2 – Hóa chất :
- Đường kính (tinh bột , naphtalen v. v) - CHCl3 hoặc CCl4 hoặc đoạn vỏ nhựa bọc
dây điện đã được bóc ra ở trên .
- CuO , bột CuSO4 khan .CH3COONa đã được nghiền nhỏ .
- Đoạn day Cu đường kính 0,5 mm dài 20 cm
- Vôi tôi xút (NaOH và CaO ) .
- Dung dịch KMnO4 loãng .
- Dung dịch nước brom .
- Dung dịch nước vôi trong .
- Nắm bông .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
- Việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
- Lý thuyết thực hành
2. Bài mới :
Chia học sinh ra rừng nhóm để thực hành
Giáo viên lưu ý :
Thí nghiệm 1 : Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ
- Nghiền nhỏ khoảng 0,2 ¸ 0,3ghợp chất hữu cơ (đường kính , băng phiến hoặc tinh bột ) rồi trộn đều với 1g bột CuO . Cho hổn hợp vào đáy ống nghiệm khô . Cho tiếp 1g bột CuO để phủ kín hổn hợp . Đặt 1 mẫu bông có rắc các hạt CuSO4 khan ở phần trên ống nghiệm . Dậy nút có ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa nước vôi trong . Lắp dụng cụ như hình vẽ .
- Dùng đèn cồn nung nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm , sau đó đun nóng mạnh phần có chứa hổn hợp phản ứng và ghi lại hiện tượng quan sát được
- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO4 : nghiền nhỏ các tinh thể CuSO4.5H2O bằng cối rồi sấy khô trong capsun sứ
- Cần tộn kĩ hỗn hợp của chất hữu cơ và CuO , cho vào tận đáy ống nghiệm
- Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang
Thí nghiệm 2 : Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ .
a) Lấy một mẫu dây đồng dài 20 cm có đường kính khoảng 0,5 mm và cuộn thành hình lò xo khoảng 5 cm . Đốt nóng phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn nhuốm màu xanh lá mạ .
b) Nhúng phần lò xo vào ống nghiệm đựng hợp chất hữu cơ có chứa halogen như CHCl3 , CCl4 , C6H5Br , hoặc áp phần lò xo nóng đỏ vào vỏ bọc dây điện hay mẫu dép nhựa rồi đốt phần lò xo đó trên ngọn lửa đèn cồn . Quan sát màu ngọn lửa .
Lưu ý :
Đưa điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn tiếp xúc với phần đáy ống nghiệm .
- Hướng dẫn hs giải thích :
Khi đốt nóng , hợp chất hữu cơ bị phân huỷ , Clo tách ra dưới dạng HCl . Chính HCl tác dụng với CuO phủ trên bề mặt đoạn dây đồng tạo thành CuCl2 và H2O , các phân tử CuCl2 phân tán trong ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ .
Thí nghiệm 3 : Điều chế và thử một vài tính chất của metan
Nghiền nhỏ 1 g CH3COO
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_chuong_5_hidrocacbon_no.doc