I Mục tiêu :
1. Kiến thức: hệ thống hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức về:
- Sự giống nhau và khác nhau về cấu hình electron nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon và silic.
- Sự giống nhau và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất cơ bản giữa các hợp chất: oxit CO2 và SiO2, axit H2CO3 và H2SiO2, muối cacbonat và muối silicat.
2. Kĩ năng :
- So sánh cấu hình electron, tính chất cơ bản của C và Si; giữa các hợp chất tương ứng.
- Viết các pthh minh họa cho những kết luận về sự giống nhau và khác nhau giữa các đơn chất và các hợp chất.
- Giải bài tập: tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp.
3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* GV : giáo án, phiếu so sánh để trống nội dung cho HS
* HS : bảng phụ, chuẩn bị trước bài ở nhà
2. Phương pháp : đàm thoại, họat động nhóm, làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 27: Luyện tập tính chất của Cacbon, Silic và các hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Ngày soạn:
Tiết 27 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I Mục tiêu :
1. Kiến thức: hệ thống hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức về:
- Sự giống nhau và khác nhau về cấu hình electron nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon và silic.
- Sự giống nhau và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất cơ bản giữa các hợp chất: oxit CO2 và SiO2, axit H2CO3 và H2SiO2, muối cacbonat và muối silicat.
2. Kĩ năng :
- So sánh cấu hình electron, tính chất cơ bản của C và Si; giữa các hợp chất tương ứng.
- Viết các pthh minh họa cho những kết luận về sự giống nhau và khác nhau giữa các đơn chất và các hợp chất.
- Giải bài tập: tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp.
3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* GV : giáo án, phiếu so sánh để trống nội dung cho HS
* HS : bảng phụ, chuẩn bị trước bài ở nhà
2. Phương pháp : đàm thoại, họat động nhóm, làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy:
Hoạt động của Trò:
Nội dung:
Hoạt động 1: So sánh tính chất của cacbon và silic:
* Chia nhóm và phân công nhiệm vụ từng nhóm:
+ So sánh tính chất của cacbon và silic?
+ Hoàn thành vào bảng?
- Tìm hiểu từng nội dung trong phiếu học tập.
- HS thảo luận trình bày kết quả vào bảng phụ
- Trình bày kết quả
- Các nhóm nhận xét
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. So sánh tính chất của cacbon và silic:
Các tính chất
Cacbon
Silic
Cấu hình e nguyên tử
1s22s22p2
1s22s22p23s23p2
Các số oxi hóa có thể có
-4, 0, +2, +4
-4, 0, +2, +4
Các dạng thù hình
Kim cương, than chì, fuleren, cacbon vô định hình
Silic tinh thể và silic vô định hình
Tính khử
-Tác dụng với oxi:
-Tác dụng với halogen
-Tác dụng hợp chất
khi đốt nóng
C + O2 → CO2
Không phản ứng
ở nhiệt độ cao
Si + O2 → SiO2
Si + 2F2 → SiF4
Tính oxi hóa
-Tác dụng với hidro
-Tác dụng với kim loại
Khi đốt nóng
Tạo muối cacbua
Không phản ứng
Tạo muối silixua
Hoạt động 2: . So sánh tính chất oxit - axit:
- So sánh CO, CO2, SiO2?
- So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3
- GV củng cố từng phần
- Tìm hiểu từng nội dung trong phiếu học tập.
- HS thảo luận trình bày kết quả vào bảng phụ
- Trình bày kết quả
- Các nhóm nhận xét
2. So sánh tính chất oxit:
Tính chất
CO
CO2
SiO2
Số oxi hóa
+ 2
+4
+4
Trạng thái
Khí, rất độc
Chất khí
Tinh thể
Tính chất hóa học
-Oxit trung tính
-Có tính khử mạnh
-Oxit axit.
-Có tính oxi hóa
-Tác dụng kiềm nóng chảy
-Tác dụng với dd HF:
SiO2 + 4HF →
SiF4 + H2O
3. So sánh tính chất axit:
Axit cacbonic (H2CO3)
Axit silixic (H2SiO3)
Tính bền
Không bền, phân hủy thành CO2, H2O
Dạng keo, ít tan trong nước
Tính axit
Axit yếu, trong dung dịch phân li 2 nấc
Axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
Hoạt động 3: So sánh tính chất của muối:
- So sánh tính chất của muối cacbonat và muối silicat
- GV nhận xét, chốt lại nội dung ở từng phần.
- Tìm hiểu từng nội dung trong phiếu học tập.
- HS thảo luận trình bày kết quả vào bảng phụ
- Trình bày kết quả
- Các nhóm nhận xét
4. So sánh tính chất của muối:
Muối cacbonat
Muối silicat
Tính tan trong nước
Muối cacbonat của kim
loại kiềm, amoni và
hidrocacbonat đều tan.
Muối silicat của kim loại
kiềm dễ tan.
Với axit mạnh
Giải phóng CO2
Tạo axit silixic
Tác dụng bởi nhiệt
Muối cacbonat của
kim loại kiềm bền.
Muối cacbonat của
kim loại khác và hidro
cacbonat dễ bị nhiệt phân.
Bền với nhiệt.
Hoạt động 4: Bài tập:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm bài tập.
+ 2 / 86
+ 3/ 86
+4/ 86
- Chia nhóm nhỏ hoạt động theo nội dung được phân công.
- HS đưa nội dung của nhóm mình ra trước lớp cùng thỏa luận. Bổ sung. Hoàn chỉnh
- Làm bài tập
B. BÀI TẬP:
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV dùng bài tập
- Xem lại kiến thức hóa hữu cơ của lớp 9.
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_27_luyen_tap_tinh_chat_cua_c.doc