Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 38: Ankan (Tiếp theo)

I Mục tiêu :

1. Kiến thức:

* Học sinh biết : tính chất hóa học của ankan và phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là phản ứng thế; Tầm quan trọng của ankan trong công nghiệp và đời sống.

* Học sinh hiểu: vì sao ankan khá trơ về mặt hóa học và phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.

* Học sinh vận dụng: Viết và xác định được sản phẩm chính của phản ứng thế. Gọi tên ankan và sản phẩm tạo thành.

2. Kĩ năng :

 - Viết đúng sản phẩm chính phụ của phản ứng thế, phân biệt các loại phản ứng.

 - Giải toán.

3. Thái độ : nghiêm túc, tích cực.

III. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng:

 * GV : Mô hình phân tử.

 * HS : bảng phụ,

2. Phương pháp : Đặt vấn đề.

III. Các hoạt động dạy học :

 * ĐVĐ: ankan có cấu tạo như thế nào? Vậy tính chất, khả năng phản ứng hóa học?

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 38: Ankan (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Ngày soạn: 20/12/2008 Tiết 38 Ngày dạy: 02/01/09: B1,B2 ANKAN (tt) I Mục tiêu : 1. Kiến thức: * Học sinh biết : tính chất hóa học của ankan và phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là phản ứng thế; Tầm quan trọng của ankan trong công nghiệp và đời sống. * Học sinh hiểu: vì sao ankan khá trơ về mặt hóa học và phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế. * Học sinh vận dụng: Viết và xác định được sản phẩm chính của phản ứng thế. Gọi tên ankan và sản phẩm tạo thành. 2. Kĩ năng : - Viết đúng sản phẩm chính phụ của phản ứng thế, phân biệt các loại phản ứng. - Giải toán. 3. Thái độ : nghiêm túc, tích cực. III. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: * GV : Mô hình phân tử. * HS : bảng phụ, 2. Phương pháp : Đặt vấn đề. III. Các hoạt động dạy học : * ĐVĐ: ankan có cấu tạo như thế nào? Vậy tính chất, khả năng phản ứng hóa học? Hoạt động của Thầy: Hoạt động của Trò: Nội dung: Hoạt động 1: Phản ứng thế của halogen * Yêu cầu HS đọc SGK đưa ra nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của ankan. - Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế. - Viết phản ứng thế Cl2 vào CH4 -Yêu cầu HS đọc tên các sản phẩm. * GVĐVĐ: Vậy thế halogen vào các đồng đẵng CH4 ? * GV chuẩn kiến thức - Nêu quy tắc thế trong metan và các ankan khác. - Ankan khá trơ về mặt hóa học. Dễ tham gia phản ứng thế, tách hidro và phản ứng cháy. - Khái niệm pứ thế. - HS viết phản ứng : Cl2 + CH4 à CH3Cl + HCl Cl2 + CH3Cl à CH2Cl2 + HCl Cl2 + CH2Cl2 à CHCl3 + HCl Cl2 + CHCl3 à CCl4 + HCl * HS thảo luận viết phản ứng thế Cl2 vào C3H8? -Trình bày kết quả vào bảng phụ. * Các nhóm nhận xét. - Rút ra quy tắc thế III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Khi đun nóng hay chiếu sáng, các ankan dễ tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách hidro và phản ứng cháy. 1. Phản ứng thế của halogen (phản ứng halogen hóa): *Thế clo vào metan: clo có thể thay thế lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử metan. Clometan(metyl clorua) Diclometan (metylen clorua) Triclometan (clorofom) Tetraclometa(cacbon tetraclorua) *Thế clo vào các ankan khác: Thí dụ: Þ Nhận xét: Nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp hơn. Hoạt động 2: Phản ứng tách: * Yêu cầu HS nghiên cứu phản ứng tách. - Ơû nhiệt độ cao và xúc tác phù hợp, ankan có thể tách H2à HC không no * GVĐVĐ: Vậy tách H2 ở các đồng đẵng CH4 mạch dài? - Ơû nhiệt độ cao và xúc tác phù hợp, ankan có thể cắt mạch cacbon tạo các phân tử nhỏ hơn. * GVĐVĐ: Vậy cắt mạch C các đồng đẵng CH4 mạch dài ? * GV chuẩn kiến thức - Khái niệm phản ứng tách. - Tự viết phản ứng tách hidro từ ankan, cho ví dụ, viết CT khái quát. *HS thảo luận viết phản ứng tách với C4H10? -Trình bày kết quả vào bảng phụ. Các nhóm nhận xét. 2. Phản ứng tách: * Tách hidro: ở nhiệt độ cao và xúc tác Thí dụ: * Cắt mạch cacbon: ở nhiệt độ cao và xúc tác Thí dụ: - Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa * Phản ứng oxi hóa. - hoàn toàn. - không hoàn toàn - Gas là hỗn hợp các ankan -Viết và cân bằng ptr cháy tổng quát. - Lấy VD 3. Phản ứng oxi hóa * Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy): ankan cháy tỏa nhiều nhiệt. Khi thiếu oxi, phản ứng cháy của ankan xảy ra không hoàn toàn: sản phẩm cháy ngoài CO2, H2O còn CO, C Hoạt động 4: Điều chế - ứng dụng: -GV viết phản ứng điều chế CH4 từ natri axetat khan và vôi tôi xút. -Trong công nghiệp: giới thiệu -Ứng dụng? - HS liên hệ ngành hóa dầu. Tham khảo SGK, liên hệ thực tế. * SGK + thực tế IV. ĐIỀU CHẾ: 1. Trong phòng thí nghiệm: CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 2. Trong công nghiệp: chưng cất phân đoạn khí thiên nhiên, khí dầu mỏ thu được các ankan ở các phân đoạn khác nhau. V. ỨNG DỤNG: Ankan làm nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp. IV. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố: bài 3/15 SGK - học bài, làm bài 4,5,7/ SGK; 5.11 đến 5.14; 5.16, 5.17/ SBT. V. Rút kinh nghiệm: Dạng toán hỗn hợp 2 chất cùng dãy đồng đẳng, GV hướng dẫn HS cách giải theo phương pháp CTC.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_38_ankan_tiep_theo.doc