Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 5: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit, Bazơ

I Mục tiêu :

1. Kiến thức:

* Học sinh biết : Sự điện li của nước, tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.

* Học sinh vận dụng: + Xác định tính axit, kiềm của một dung dịch.

 + Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H+ .

2 .Kĩ năng : Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.

3. Thái độ : Hóa học là môn học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

 1. Đồ dùng:

 * GV : hệ thống câu hỏi.

 * HS : học bài cũ, làm bài tập về nhà, đọc trước SGK.

 2 Phương pháp : đàm thoại; trực quan.

III. Các hoạt động dạy học :

 1. Viết phương trình điện li của các chất sau đây (1 phương trình đúng: 1 điểm; 8 điểm)

a/ axit yếu: H2CO3, CH3COOH; b/ bazơ mạnh: NaOH;

c/ các muối: Na3PO4, NH4NO3; d/ hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3

 2. Bài tập 3/10 SGK (2 điểm)

 Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu. Em hãy viết phương trình điện li của nước

 H2O 2H+ + OH- (1)

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 5: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit, Bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Ngày soạn:!7/8/2008 Tiết 5 Ngày dạy:26/8: 11B 1,2,3 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I Mục tiêu : 1. Kiến thức: * Học sinh biết : Sự điện li của nước, tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. * Học sinh vận dụng: + Xác định tính axit, kiềm của một dung dịch. + Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H+ . 2 .Kĩ năng : Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. 3. Thái độ : Hóa học là môn học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: * GV : hệ thống câu hỏi. * HS : học bài cũ, làm bài tập về nhà, đọc trước SGK. 2 Phương pháp : đàm thoại; trực quan. III. Các hoạt động dạy học : 1. Viết phương trình điện li của các chất sau đây (1 phương trình đúng: 1 điểm; 8 điểm) a/ axit yếu: H2CO3, CH3COOH; b/ bazơ mạnh: NaOH; c/ các muối: Na3PO4, NH4NO3; d/ hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3 2. Bài tập 3/10 SGK (2 điểm) Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu. Em hãy viết phương trình điện li của nước H2O ⇄ 2H+ + OH- (1) Hoạt động của Thầy: Hoạt động của Trò: Nội dung: Hoạt động 1: Nước là chất điện li yếu: - Viết phương trình điện li của nước. - GV phát vấn 555 triệu phân tử nước có 1 phân tử điện li - Hs viết pt điện li I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI YẾU: 1. Sự điện li của nước: - Nước là chất điện li rất yếu. - Ptrình điện li: H2O ⇄ 2H+ + OH- (1) Hoạt động 2: Tích số ion của nước: - Nhìn vào ptr điện li của H2O ở (1), em hãy so sánh nồng độ ion H+ và ion OH- trong nước nguyên chất. *GV phát vấn: -Nước nguyên chất là môi trường trung tín -Đưa khái niệm tích số ion của nước, tích số này xem như là hằng số ở nhiệt độ không khác nhiều so với 250C và là hằng số = 1,0.10-14 , của dung dịch loãng các chất khác nhau. *HS trả lời dựa vào SGK: - Trong nước nguyên chất nồng độ H+ bằng nồng độ OH- - Môi trường trung tính: [H+]= [OH-]=1,0.10-7 (mol/l) 2. Tích số ion của nước: - Môi trường trung tính: [H+]= [OH-]. - Bằng thực nghiệm, người ta xác định ở 250C nồng độ H+ và nồng độ OH- trong nước nguyên chất: [H+]= [OH-]=1,0.10-7 (mol/l) Đặt: - được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định, tuy nhiên giá trị tích số ion của nước là 1,0.10-14 thường được dùng trong các phép tính khi nhiệt độ không khác nhiều với 250C. Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. Hoạt động 3: Ý nghĩa tích số ion của nước: *VD1: dd HCl 0,001 M, [H+]? khi đó [OH-] là bao nhiêu? - So sánh [H+]và [OH-] trong môi trường axit? * VD2:dd NaOH 0,001 M ,[H+]? khi đó [OH-] là bao nhiêu? - So sánh [H+]và [OH-] trong môi trường bazơ ? - Vậy môi trường axit, bazơ, trung tính được đánh giá như thế nào? HCl à H+ + Cl- 0,001 0,001 à [H+]=1,0.10-3 M - [H+] > [OH-] *HS làm tương tự đối với môi trường bazơ. - Môi trường bazơ: [H+] < [OH-] * HS phát biểu dựa vào [H+] đã xét trong từng môi trường khác nhau. - HS kết luận 3. Ý nghĩa tích số ion của nước: a/ Môi trường axit: Thí dụ: Hòa tan HCl vào nước được dung dịch HCl 0,001 M, [H+]? khi đó [OH-] là bao nhiêu? So sánh [H+]và [OH-] trong môi trường axit? HCl → H+ + Cl- ; H2O ⇄ 2H+ + OH- Môi trường axit là môi trường trong đó: [H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7 M b/ Môi trường bazơ: Thí dụ: Hòa tan NaOH vào nước được dung dịch NaOH 0,001 M ,[H+]? khi đó [OH-] là bao nhiêu? So sánh [H+]và [OH-] trong môi trường bazơ? NaOH → Na+ + OH- ; H2O ⇄ 2H+ + OH- Môi trường bazơ là môi trường trong đó: [H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0.10-7 M Vậy: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit , độ kiềm của dung dịch: - Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7 M - Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7 M - Môi trường kiềm : [H+] < 1,0.10-7 M IV. Củng cố - Dặn dò: - GV dùng bài 2,3 SGK - Học bài, làm bài tập: 5,6/14 SGK; 1.16,1.17,1.19a,1.21 đến 1.23 SBT; - Chuẩn bị Phần còn lại của bài. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_5_su_dien_li_cua_nuoc_ph_cha.doc
Giáo án liên quan