I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
* Học sinh biết : Ứng dụng của axit cacboxylic.
* Học sinh hiểu: tính chất hóa học chung của axit cacboxylic trên cơ sở tính chất hóa học của axit axetic.
2. Kĩ năng : vận dụng tính chất hóa học chung của axit và axit axetic để nêu tính chất hóa học của axit cacboxylic. Viết pt ion thu gọn các phản ứng của axit cacboxylic với các chất.
3. Thái độ : nghiêm túc.
4. Trọng tâm : tính chất hóa học.
II. Phương pháp : đàm thoại, tự nghiên cứu, tìm hiểu dựa vào SGK.
III. Chuẩn bị:
1. GV : dung dịch axit axetic, giấy chỉ thị.
2. HS : kiến thức axit axetic học lớp 9, tính chất axit thông thường.
IV. Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: (vào bài) yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của nhóm cacboxyl, rút ra tính chất hóa học của axit cacboxylic. Axit cacboxylic tham gia phản ứng thế H, OH như ancol, phân li ra H+ thể hiện tính axit.
1 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 11 - Tiết 64+65: Axit Cacboxylic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Hóa 11 cơ bản
Tuần: 14 Ns: /4/08
Tiết PPCT: (64), 65
Lớp: 11B4 Nd: /4/08
AXIT CACBOXYLIC
I Mục tiêu :
1. Kiến thức:
* Học sinh biết : Ứng dụng của axit cacboxylic.
* Học sinh hiểu: tính chất hóa học chung của axit cacboxylic trên cơ sở tính chất hóa học của axit axetic.
2. Kĩ năng : vận dụng tính chất hóa học chung của axit và axit axetic để nêu tính chất hóa học của axit cacboxylic. Viết pt ion thu gọn các phản ứng của axit cacboxylic với các chất.
3. Thái độ : nghiêm túc.
4. Trọng tâm : tính chất hóa học.
II. Phương pháp : đàm thoại, tự nghiên cứu, tìm hiểu dựa vào SGK.
III. Chuẩn bị:
1. GV : dung dịch axit axetic, giấy chỉ thị.
2. HS : kiến thức axit axetic học lớp 9, tính chất axit thông thường.
IV. Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: (vào bài) yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của nhóm cacboxyl, rút ra tính chất hóa học của axit cacboxylic. Axit cacboxylic tham gia phản ứng thế H, OH như ancol, phân li ra H+ thể hiện tính axit.
Hoạt động của Thầy:
Hoạt động của Trò:
Nội dung:
Hoạt động 2: tính phân li không hoàn toàn của axit.
Quan sát hình 9.3, rút ra nhận xét về khả năng phân li của axit axetic.
Hoạt động 3: nghiên cứu tính chất hóa học của axit. Vận dụng viết ptpứ minh họa.
Hoạt động 4: phản ứng este hóa.
Hướng dẫn HS, lưu ý điều kiện phản ứng xảy ra.
Hoạt động 5: tìm hiểu một số phương pháp điều chế và ứng dụng của axit axetic.
Phân li không hoàn toàn.
Dựa vào SGK.
Dựa vào pttq viết sản phẩm của phản ứng phần thí dụ.
Dựa vào SGK.
IV. Tính chất hóa học:
1. Tính axit:
a/ Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
Thí dụ: CH3COOH D CH3COO- + H+
Dung dịch axit cacboxylic làm đổi màu quì tím.
b/ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước
Thí dụ: 2HCOOH + CaO ® (HCOO)2Ca + H2O
HCOOH + NaOH ® HCOONa + H2O
c/ Tác dụng với muối
Thí dụ: 2CH3COOH+ CaCO3 ® (CH3COO)2Ca + H2O+ CO2
d/ Tác dụng với kim loại trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại tạo thành muối và giải phóng hidro.
Thí dụ: 2CH3COOH+ ZnO ® (CH3COO)2Zn + H2
2. Phản ứng thế nhóm –OH:
Phản ứng este hóa: phản ứng giữa ancol và axit tạo thành este và nước.
Thí dụ:
Đặc điểm của phản ứng este hóa: phản ứng thuận nghịch, cần axit sunfuric đậm đặc làm chất xúc tác.
V. Điều chế:
1. Phương pháp lên men giấm: phương pháp cổ truyền.
2. Oxi hóa anđehit axetic: phương pháp chủ yếu.
3. Oxi hóa ankan:
4. Từ metanol: phương pháp hiện đại thu được axit axetic
VI. Ứng dụng:
Dùng trong nhiều lĩnh vực: nguyên liệu cho mĩ phẫm, công nghiệp dệt, công nghiệp hóa học
4. Dặn dò:
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_mon_hoa_hoc_lop_11_tiet_6465_axit_cacboxylic.doc