Giáo án môn hóa học lớp 8b

Mục tiêu bài dạy: giúp hs

 1. Kiến thức:

_ Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.

_ Khẳng định Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

 2. Kỹ năng:

 Thấy được sự cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuojc sống

 

doc164 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn hóa học lớp 8b, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỒNG MINH TỔ KHTN – & — Giáo viên PHẠM VĂN BIỂN 2008– 2009 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: _ Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. _ Khẳng định Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. 2. Kỹ năng: Thấy được sự cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuojc sống. 3. Thái độ: Biết được cần phải làm gì để học tốt moân hóa học để từ đó có phương pháp học tập phù hợp với bộ môn. II.Phöông phaùp:Ñaøm thoaïi, thöïc haønh , thuyeát trình.. III. Phương tiện _ Chuẩn bị: * GV: _ Dụng cụ: ống nghiệm ống nhỏ giọt, ống dẫn khí(chữ L) , giá ống nghiệm _ Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, dd HCl, dd Ca(OH)2, Zn * HS: xem trước bài mới. IV Tiến trình baøi dạy: 1) Kieåm tra baøi cuõ 2). Vào bài:(1’) Hóa học là gì? Có vai trò như thế nào đối với đời sống? vậy phải làm gì để học tốt môn HH? Chúng ta hãy cùng tra lời. 3) Phaùt trieån baøi a)Hoaït ñoäng 1: Hoùa hoïc laø gì ? TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Nội dung 14’ * 1: làm thí nghiệm để trả lời: HH là gì? _ Gioi thiệu dụng cụ và hóa chất cách sử dụng. _ Biểu diễn thí nghiệm( yêu cầu hs quan sát và rút ra kết luận): + Ống 1: Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. + Ống 2: Cho vào ống nghiệm 1 ít dd HCl đã đựng sẵn Zn. + Ống 3: Dùng ống dẫn khí thổi vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2. _ Qua 3 thí nghiệm trên, ta có thể rút ra kết luận gì? _ Và nhờ đâu mà ta biết được các chất có sự biến đổi? _ Vậy HH là gì? . _ Chú ý quan sát có thao tác đúng và hình thành được thói quen làm thí nghiệm. _ Chú ý quan sát và rút ra kết luận: + Ống 1: có chất màu trắng không tan trong dd. + Ống 2: phía trên bề mặt viên kẽm có sủi bọt, có khí bay lên. + Ống 3: dd Ca(OH)2 từ trong suốt đục. _ Cả 3 chất đều có sự biến đổi. _ Nhờ vào môn HH. _ HH là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. I. Hóa học là gì? Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. . b) Hoaït ñoäng 2 : Vai troø cuûa hoùa hoïc TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi Dung 10’ * Hoạt động 2: Vai trò của HH _ Yêu cầu hs trả lời 3 câu hỏi trong SGK. _ Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. _ Vậy có thể kết luận như thế nào về vai trò của HH Đọc SGK, liên hệ thực tế để trả lời 3 câu hỏi. _ Lớp nhận xét, bổ sung. HH có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống: làm vật dụng sinh hoạt trong gia đình, trong sx nông nghiệp, bảo vệ sức khỏe,…. c) Hoaït ñoäng 3: Caùc em caàn phaûi laøm gì ñeå hoïc toát moân hoùa hoïc ? TG 5’ 5’ 5’ * 3: Để học tốt môn HH thì cần phải làm gì? _ Làm sao để học tốt môn HH. Gọi 4 hs phân tích từng hoạt động. _ Nhận xét và hoàn chỉnh. Phương pháp để học tốt môn HH là gì? _ Yêu cầu các nhóm hoạt động để rút ra phương pháp học tốt môn Hóa. ( tg: 5’) _ Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. _ Nhận xét, phân tích từng phương pháp của các nhóm. Chốt lại phương pháp tốt nhất để học tốt môn HH. Đọc SGK trả lời: có 4 hoạt động. Lần lượt 4 hs phân tích từng hoạt động. _ Lớp nhận xét, bổ sung. _ Chú ý lắng nghe biết cách hướng vào các hoạt động khi học. _ Làm việc theo nhóm rút ra phương pháp học tốt môn Hóa. _ Đại diện lần lượt các nhóm lên bảng trình bày. _ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Chú ý để dần dần hình thành phương pháp học tập tốt nhất cho riêng mình. III. Các em cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học? _ Khi học tập môn HH cần thực hiện các hoạt động sau: + Thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lí thông tin. + Vận dụng. + Ghi nhớ. _ Phương pháp để học tốt môn HH: + Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng. + Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. + Nhớ 1 cách có chọn lọc thông minh. + Tự đọc thêm sách 4. Củng cố(4’) a. HH là gì? Có vai trò như thế nào trong cuộc sống? b. Để học tốt môn HH thì cần phải làm gì? 5). Dặn dò(1’) _ Học bài _ Xem trước bài mới. Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Chương 2. CHẤT – NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: _ Phân biệt được vật thể, vật liệu và chất. _ Biết được mỗi chất đều có những t / c nhất định để biết cách sử dụng và ứng dụng các chất 2. Kỹ năng: _ Hình thành 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. _ Biết dựa vào t / c của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hóa chất. 3. Thái độ: Có lòng ham thích học tập môn HH. II.Phöông phaùp : ñaøm thoaïi , thuyeát trình … III. Phương tiện _ Chuẩn bị: * GV: _ Dụng cụ: dụng cụ thử tính dẫn điện. _ Hóa chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, đồng, nhôm, nước, cồn. * HS: Xem trước bài mới. IV. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1)Kieåm tra baøi cuõ (6’) Caâu 1 :Hoùa hoïc laø gì ?hoùa hoïc coù vai troø gì trong cuoäc soáng chuùng ta ? Caâu 2: laøm theá naøo ñeå hoïc toát moân hoùa hoïc ? 2. Vào bài(1’) HH nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất và ứng dụng của nó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng làm quen với chất. 3)Phaùt trieån baøi a) Hoaït ñoäng 1:Chaát coù ôû ñaâu ? TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Nội dung 5’ 5’ 4’ 1: Tìm hiểu xem ở đâu có chất? _ Hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể ở quanh ta. _ Ghi bảng những vật mà hs kể tên phân loại. Vật thể Tự nhiên nhân tạo Gồm có được làm ra 1 số chất từ vật liệu Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất. _ Vậy chất có ở đâu? Gioi thiệu tên 1 số chất có trong vật thể. _ Yêu cầu hs làm BT 2/11. _ Chia bảng ra làm 3 gọi 3 hs lên bảng làm Quan sát và kể tên: bút, thước, cây, con mèo,… _ Quan sát sơ đồ và trả lời: ở đâu có vật thể ở đó có chất. _ Làm quen với tên hóa học của 1 số chất. _ Làm BT vào tập BT. _ 3 hs đồng thời lên bảng làm BT. _ Lớp nhận xét, bổ sung. I. Chất có ở đâu? Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. b)Hoaït ñoäng 2: Tính chaát cuûa chaát TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi Dung 5’ 5’ 6’ 2: Chất có những t / c gì và ý nghĩa của việc hiểu biết t / c của chất. _ Cho hs quan sát 1 số mẫu chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, đồng, nhôm, nước, cồn Yêu cầu hs cho biết 1 số t / c bên ngoài của chúng. _ Yêu cầu hs quan sát hình 1.1/8 và thử tính dẫn điện của: nhôm, đồng, lưu huỳnh. Vậy để biết ts, tnc, tính tan, tính dẫn điện hay t / c hóa học của chất đó thì ta phải làm gì? _ Và ở mỗi chất trên thì chúng đều có những t / c như thế nào? _ Chúng ta biết được t / c của chất thì có ích lợi gì? _ Gọi lần lượt 3 hs cho 3 VD cụ thể. _ Nhận xét, đánh giá _ Quan sát các mẫu chất để trả lời. _ Quan sát hình biết được tnc của S là 113C. _ Chú ý quan sát thí nghiệm: + Nhôm, đồng: có dẫn điện. + Lưu huỳnh: không dẫn điện. _ Ta phải dùng dụng cụ đo hoặc làm thí nghiệm _ Mỗi chất đều có những t / c riêng biệt, không giống với chất khác. _ Dựa vào kiến thức vừa tiếp nhận được để trả lời: + Nhận biết chất. + Biết cách sử dụng chất. + Ứng dụng của chất. _ Cho 1 vài VD. _ Lớp nhận xét, bổ sung. _ 2 hs lên bảng sửa BT: _ Lớp nhận xét, bổ sung. II. Tính chất của chất: _ Mỗi chất có những tính chất nhất định. Vd: Lưu huỳnh: rắn, màu vàng, tnc: 113C, không dẫn điện,… Nhôm: rắn, màu trắng, dẫn điện,… _ Việc hiểu biết t / c của chất có lợi ích sau: + Gíup nhận biết được chất. + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sx. 4. Củng cố(7’) _ BT 3 và 4 / 11. _ Gọi 2 hs lên bảng sửa bài. _ Nhận xét, đánh giá 5. Dặn dò(1’) _ Học bài. Làm BT 1, 5, 6 /11 _ Xem trước phần III Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3. I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: _ Phân biệt được chất và hỗn hợp. _ Biết được nước tự nhiên là 1 hỗn hợp và nước cất là nước tinh khiết. _ Biết dựa vào t / c vật lí khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp 2. Kỹ năng: Biết thực hiện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: _ Ham thích học tập bộ môn. _ Luôn có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống, sx. IIPhöông phaùp : Thöïc haønh thí nghieäm , ñaøm thoaïi.. III. Phương tiện dạy học _ Chuẩn bị: * GV: _ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, nhiệt kế. _ Hóa chất: muối ăn, nước cất, nước khoáng. * HS: Xem trước bài mới III. Tiến trình baøi daïy 1. Kiểm tra bài cũ:(7’) a._ Vì sao lại nói: ở đâu có vật thể là ở đó có chất? _ Cho VD về vật thể nhân tạo và vật thể tự nhiên. b._ Dựa vào t / c nào mà nhôm, đồng được dùng làm ruột dây điện còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ? _ Việc hiểu biết t / c của chất có ích lợi gì? 2. Vào bài:(1’) Nước tự nhiên là chất hay hỗn hợp. chúng ta hãy cùng trả lời. 3)Phaùt trieån baøi a)Hoaït ñoäng 1:Hoån hôïp laø gì ? TG HÑ cuûa Hs HÑ cuûa HS Nội dung 7’ 5’ 5’ 5’ 1: Phân biệt hỗn hợp _ chất tinh khiết. _ Cho hs quan sát chai nước khoáng và ống nước cất trả lời các câu hỏi sau: Gĩua chúng có những t / c gì giống nhau? Tại sao nhước cất thì dùng để pha chế thuốc, hóa chất nhưng nước khoáng thì không? Hãy rút ra kết luận về sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất tinh khiết. ( tg: 5’) _ Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trả lời. _ Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức. _ Vậy để có được nước cất ta phải làm như thế nào? _ Gợi ý với hs những giọt nước đọng lại trên nắp khi đun sôi nước. _ Biểu diễn thí nghiệm: đun sôi nước cất và dùng nhiệt kế đo. _ Ngoài ts: 100C, thì nước cất còn có nhữnh t / c vật lí gì khác? _ Quan sát chai nước khoáng và ống nước cất. _ Làm việc theo nhóm Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời _ Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. _ Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. _ Quan sát hình 1.4 a trả lời: chưng cất. _ Tin tưởng vào khoa học( nước sôi ở 100C) _ Nước cất có tnc:OC, D H2O = 1g/ml,…. _ Lần lượt các hs lên bảng sửa BT. _ Lớp nhận xét, bổ sung. I. Chất có ở đâu? II. Tính chất của chất: III. Chất tinh khiết: 1. Hỗn hợp_ Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. _ Có t / c thay đổi tùy theo các chất có trong hỗn hợp. Vd: Nước tự nhiên, không khí,…. 2. Chất tinh khiết: _ Chỉ gồm 1 chất. _ Có t / c nhất định không thay đổi. Vd: Nước cất, muối, nhôm,… b)Hoïat ñoäng 2:Taùch chaát ra khoûi hoån hôïp TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi Dung 5’ 10’ 2: Dựa vào t / c vật lí để tách chất ra khỏi hỗn hợp. _ Nêu vấn đề: có 1 cốc nước muối, làm thế nào để tách lấy muối riêng ra. _ Gioi thiệu hóa chất gọi 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm: + Hòa tan muối vào nước + Đun nóng hỗn hợp nước muối _ Vậy ta đã dựa vào đâu mà tách riêng được muối ra khỏi hỗn hợp._ TB: ngoài ts, ta còn có thể dựa vào: D, tính tan,…(t / c vật lí) để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. _ Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời: làm bay hơi nước. _ 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm. _ Lớp chú ý quan sát thí nghiệm khẳng định kiến thức. _ Đọc SGK và trả lời: dựa vào ts khác nhau của nước cất: 100C muối ăn: 1450C _ Tiếp nhận kiến thức: muốn tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp thì phải dựa vào t / v vật lí. 2)Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào sự khác nhau về t / c vật lí có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp. 4. Củng cố(6’) a. Căn cứ vào t / c nào mà: 1/. Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây? 2/. Bạc dùng để tráng gương? 3/. Cồn được dùng để đốt? b. BT 7, 8 / 11. _ Gọi lần lược các hs lên bảng sửa BT. _ Nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò:(1’) _ Học bài. Làm các BT còn lại. _ Chuẩn bị trước bài thực hành. ( Hướng dẫn hs kẻ bảng tường trình) _ Đem hỗn hợp: muối ăn và cát. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4. § 3. Bài thực hành 1: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: _ Làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. _ Biết được tnc của 1 số chất lá khác nhau. _ Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 2. Kỹ năng: Hình thành 1 số kỹ năng thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, an toàn và yêu thích bộ môn. II. Phương tiện _ Chuẩn bị: * GV: _ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, cốc, phễu, đũa, đèn cồn, giấy lọc, nhiệt kế, giá ống nghiệm. _ Hóa chất: parafin, lưu huỳnh, nước. _ Phụ lục 1: Một số qui tắc an toàn _ Cách sử dụng hóa chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. * HS: _ Hỗn hợp muối + cát. _ Kẻ sẵn bảng tường trình ( mẫu). _ Xem trước bài thực hành. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh(3’) 2. Vào bài(1’) Nêu mục tiêu của bài. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 14’ 14’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số qui tắc an toàn, cách sử dụng hóa chất,1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. _ Treo bảng phụ 1 gọi 1 hs đọc to 1 số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. _ Gioi thiệu 1 số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc, dễ cháy, dễ nổ. _ Gioi thiệu 1 số dụng cụ thí nghiệm thường sử dụng: ống nghiệm, kẹp, cốc, đũa, đèn cồn,… hướng dẫn hs cách sử dụng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất. _ Gọi 1 hs đọc to nội dung thí nghiệm. _ Biểu diễn thao tác mẫu yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. _ Đến từng nhóm để quan sát, chỉnh sửa. * Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp. _ Gọi 1 hs đọc to nội dung thí nghiệm. _ Hướng dẫn hs cách là phễu lọc. _ Biểu diễn thao tác mẫu yêu cầu các nhóm tiến hành. _ Tại sao trước khi đun trực tiếp ống nghiệm thì phải hơ nóng đều ống nghiệm? I. Một số qui tắc an toàn, cách sử dụng hóa chất,1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm: _ Một số qui tắc an toàn. _ Cách sử dụng hóa chất. _ Một số dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng. II. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của parafin và lưu huỳnh: _ Lấy mỗi chất 1 ít cho vào 2 ống nghiệm. _ Đặt đứng ống nghiệm và nhiệt kế vào 1 cốc nước, đun nóng cốc nước. _ Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế. III. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất tư hỗn hợp muối ăn và cát. _ Để hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. _ Lọc lấy nước lọc cho vào ống nghiệm. _ Kẹp ống nghiệm rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn. 4. Nhận xét _ đánh giá:4’ _ Về thái độ, ý thức, sự chuẩn bị của từng nhóm. _ Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh dụng cụ, nơi thực hành. 5. Dặn dò:1’ _ Viết bảng tường trình. _ Xem trước bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5. I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: _ Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và từ đó tạo ra mọi chất. _ Nguyên tử gồm hạt nhân (+) và vỏ tạo bởi e(+). Hạt nhân được tạo bởi p(+) và n ( không mang điện). Những nguyên tử cùng loại có cùng số p, m hạt nhân = m nguyên tử. _ Trong nguyên tử: số p = số e. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ các e mà các nguyên tử liên kết được với nhau. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, tư duy. 3. Thái độ: Tin vào khoa học, có sự hứng thú trong việc tìm kiếm kiến thức. II.Phöông phaùp : ñaøm thoaïi , thuyeát trình , hoaït ñoäng nhoùm III Phương tiện _ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ _ Sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử: H, O, Na, He. * HS: Xem lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ( Vật lí 7) IV. Tiến trình baøi daïy 1)Kieåm tra baøi cuõ 2). Vào bài:(1’) Chúng ta đã biết, vật thể được tạo ra từ chất. Vậy chất được tạo ra từ đâu? 3)Phaùt trieån baøi a) Hoaït ñoäng 1 :Nguyeân töû laø gì ? TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 12’ 1)Nguyeân töû laø gì ? _ Các chất tạo ra vật thể. Vậy các chất được tạo ra từ đâu? _ Nguyên tử có đặc điểm như thế nào? _ TB: + Đường kính của nguyên tử(khoảng 10-8cm) + GT: trung hòa về điện? 1+ Hạt nhân (+) Vỏ (e, -) _ Chỉ có hơn 100 ng.tử nhưng đã tạo ra hàng chục triệu chất khác nhau. _ Các chất được tạo ra từ ng.tử. _ Đọc SGK và trả lời: ng.tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. _Tiếp nhận kiến thức rõ hơn về cấu tạo ng.tử: gồm hạt nhân(+) và vỏ(e, -) Hs khaéc saâu 1. Nguyên tư là gì? Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. _ Nguyên tử có cấu tạo gồm: + Hạt nhân mang điện tích dương(+) + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích âm(-). b) Hoaït ñoäng 2:Haït nhaân nguyeân töû TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi Dung 5’ 5’ 3’ 2: Hạt nhân và vỏ nguyên tử có cấu tạo như thế nào? _ Hạt nhân ng.tử có cấu tạo như thế nào? _ Ghi bảng: Hạt nhân p, + n, không mang điện. _ Nhấn mạnh: + Những ng.tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. + số p = số e + m e rất nhỏ nên: m hạt nhân = m ng.tử Treo bảng phụ: sơ đồ cấu tạo ng.tử Oxi và Natri 11+ 8+ Nguyên tử natri Nguyên tử oxi_ Gọi 2 hs xác định số p và số e. _ Đọc SGK và trả lời: hạt nhân tạo bởi p và n. _ Tiếp nhận kiến thức khắc sâu hơn kiến thức về cấu tạo ng.tử: + Trong ng.tử: số p số e + Điện tích: p:+, n: không và e: - + Khối lượng: mp = mn, me: rất nhỏ. _ Dựa vào sơ đồ để xác định số p và số 2. Hạt nhân nguyên tử: _ Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi proton (p, +) và notron (n, không mang điện). _ Những ng.tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. _ Trong ng.tử: Số p = số e _ p và n có cùng khối lượng, e có khối lượng rất nhỏ nên khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng ng.tử. b) Hoaït ñoäng 3 :Lôùp electron TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi Dung 5’ 5’ 3’ 3)Lôùp electron _ Nêu vấn đề: vỏ được tạo bởi 1 hay nhiều e. Vậy trong ng.tử e được sắp xếp như thế nào? _ Sử dụng lại sơ đồ cấu tạo ng.tử xác định lớp e và sự chuyển động của e. _ Nhấn mạnh số e ở mỗi lớp: + Lớp1: 2e + lớp 2: 8e + Lớp 3: 18e, lớp 4: 32e ( học ở lớp trên). _ Phân tích: để tạo ra chất này hay chất khác, các ng.tử phải liên kết với nhau và nhờ vào e lớp ngoài cùng Quan sát sơ đồ + lắng nghe biết được: e được sắp xếp thành từng lớp và mỗi lớp có 1 số e nhất định. _ Hiểu được: trong ng.tử muốn chuyển sang lớp 2 thì lớp 1 phải đủ(đầy) 2e và muốn sang lớp 3 thì lớp 2 phải đầy 8e Hs khaéc saâu Lớp electron: _ Trong ng.tử, e luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. _ Mỗi lớp e có 1 số e nhất định: + Lớp 1: tối đa 2e + Lớp 2: tối đa 8e. _ Nhờ e(e lớp ngoài cùng) mà các ng.tử có khả năng liên kết với nhau Củng cố:(6’) a. Hãy chọn cụm từ phù hợp điền vào phần còn trống trong câu sau: “ Nguyên tử là hạt……, vì số e có trong ng.tử bằng đúng số p có trong hạt nhân”. b. BT 5 / 16. _ Gọi lần lượt các hs lên bảng sửa bài. _ Nhận xét, đánh giá 4 Dặn dò:(1’) _ Học bài. Làm các BT 1, 2, 3, 4 / 15. _ Xem trước bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6: I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: _ Nắm được NTHH là gì? KHHH dùng để làm gì? _ Biết cách ghi và nhớ KHHH của 1 số NTHH thường gặp. _ Biết được khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất là không đồng đều và oxi là nguyên tố phổ biến nhất. 2. Kỹ năng: Viết đúng KHHH của nguyên tố. 3. Thái độ: Luôn ý thức tự giác trong học tập. II.Phöông phaùp :Ñaøm thoaïi, thuyeát trình III Phương tiện _ chuẩn bị: * GV: Bảng 1 / 42: Một số nguyên tố hóa học * HS: Xem trước bài mới IV Tiến trình baøi daïy Kiểm tra bài cũ: _ Nguyên tử là gì? Ng.tử được tạo nên từ 3 loại hạt nào? _ Cho sơ đồ: 12+ Hãy xác định: ng.tử, số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng. 2 Vào bài:(1’) Nước được tạo ra từ 2 ng.tố là H và O. Vậy NTHH là gì? Cách biểu diễn như thế nào? Và có bao nhiêu NTHH? 3) Phaùt trieån baøi a)Hoaït ñoäng 1 : Nguyeân töû khoái laø gì ? TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Nội dung 8’ 5’ 5’ 5’ 5’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu về NTHH _ NTHH là gì? _ Phân tích: + Ng.tố do nhiều ng.tử cùng loại tập hợp lại tạo thành. + Hạt nhân gồm p và n, nhưng p có t / c quyết định những ng.tử có cùng số p thì sẽ thuộc cùng 1 NTHH. Vd: p p n ng.tử Hidro ng.tử Dơteri Nguyên tố Hidro _ Nêu vấn đề: Trong khoa học để trao đổi với nhau về NTHH mà ai cũng hiểu thì ta phải làm sao? ( dùng đến KHHH) _ Treo bảng 1 / 42 hướng dẫn hs cách sử dụng, cách viết _ Treo bảng phụ: +Có nhận xét gì về cách viết 1 KHHH. + Vậy làm thế nào để ghi nhớ KHHH của ng.tố 1 cách dễ dàng?( tg: 4’) _ Gọi 3 nhóm lên bảng trình bày. _ Nhận xét và hoàn chỉnh. _TB: mỗi KHHH còn chỉ 1 ng.tử ng.tố đó. Vd: 2 ng.tử oxi 2.O 3 ng.tử nhôm 3.Al _ Yêu cầu hs làm BT 3 / 20. _ Gọi 2 hs lên bảng làm BT. _ Nhận xét, đánh giá. ._ Đọc SGK và trá lời. _ Chú ý quan sát, lắng nghe khắc sâu hơn về NTHH. _ Biết được KHHH là dùng để biểu diễn ngắn gọn NTHH. _ Làm việc theo nhóm và thống ý kiến trả lời cho 2 câu hỏi. _ Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. _ Nhóm khác nhận xét bổ sung. _ Biết cách nhớ và ghi đúng KHHH _ Biết cách diễn đạt số ng.tử của ng.tố. _ Làm vào tập BT. _ 2 hs lên bảng sửa bài: + Hs 1: câu a. + Hs 2: câu b. _ Lớp nhận xét, bổ sung. I. Nguyên tố hóa học là gì? 1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là tập hợp những ng.tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 2. Kí hiệu hóa học: Kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn ng.tố. Vd: Canxi: Ca Oxi: O _ Mỗi kí hiệu của ng.tố còn chỉ 1 ng.tử của ng.tố đó. Vd: 2 ng.tử oxi: 2.O 3 ng.tử nhôm: 3.Al b)Hoaït ñoäng 2:Coù bao nhieâu nguyeân toá hoùa hoïc TG HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi Dung 10’ * Hoạt động 2: Có bao nhiêu NTHH? _ Yêu cầu hs đọc SGK và cho biết có bao nhiêu NTHH? _ Gỉai thích: ng.tố tự nhiên, ng.tố nhân tạo. _ Sử dụng hình 1.7 và 1.8 để nói về tỉ lệ % thành phần khối lượng các ng.tố trong vỏ T Đ. Đọc SGK và trả lời: có hơn 100 NTHH. _ Tiếp nhận kiến thức. _ Biết được O là ng.tố phổ biến nhất, có thành phần khối lượng nhiều nhất. II. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học? Đến nay, có trên 110 NTHH và ng.tố O chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất . Củng cố:(5’) a. Phân biệt sự khác nhau giữa 2 khái niệm: nguyên tố _ nguyên tử. b. Phát biểu nào sau đây là đúng? 1/. NTHH tồn tại ở dạng hóa hợp. 2/. NTHH tồn tại ở dạng ở dạng tự do 3/. NTHH có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hóa hợp. 4/. Số NTHH có nhiều hơn chất. 5/. Số NTHH có ít hơn chất. 5. Dặn dò:(1’) _ Học bài. Làm BT 1, 2, 8 / 20. _ Học thuộc KHHH của các ng.tố ở bảng 1 / 42. _ Xem trước phần: Nguyên tử khối. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7. I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: _ Hiểu được NTK là gì? _ Biết được 1 đvC = 1/12 khối lượng của nguyên tử C. _ Biết được mỗi nguyênt tố có 1 NTK riêng biệt. _ Biết sử dụng bảng 1 / 42 để tìm NTK khi biết tên và KHHH của nguyên tố và ngược lại. 2. Kỹ năng: _ Viết đúng KHHH. _ Vận dụng kiến thức về NTK để làm BT định lượng. 3. Thái độ: Luôn có thái độ học tập nghiêm túc. II.Phöông phaùp :Ñaøm thoaïi , thuyeát trình .. III. Phương tiện _ Chuẩn bị: * GV: _ Bảng 1 / 42. _ Hình vẽ: Nguyên tử O nặng hơn nguyên tử H 16 lần. * HS: Xem trước bài mới. IV. Tiến trình baøi daïy: 1. Kiểm tra bài cũ(6’) a. NTHH là gì? Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: …. b. KHHH dùng để làm gì? Các cách viết: 5P, 2Mg, 4Cl, 7Na lần lượt chỉ ý gì? _ Nhận xét, đánh giá. 2. Vào bài(1’) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ. Vậy khối lượng của nguyên tử được tính bằng gì? 3) Phaùt trieån baøi a)Hoïat ñoäng 1 Nguyeân töû khoái laø gì ? TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ 1: NTK là gì? _ Gọi 1 hs đọc thông tin trong SGK. _ Diễn giải: + Qui ước lấy đvC để tính khối lượng của nguyên tử. + 1 đvC = 1 / 12 khối lượng nguyên tử C. _ Mở rộng: NTK của A = khối lượng của ng.tử A / khối lượng của 1 đvC(g) Và từ CT này ta có thể tính được : 1 đvC = ? (g) hoặc m ng.tử A = ? (g) hay không? _ Gọi 1 hs lên bảng chuyển đổi CT. _ Vậy NTK là gì? _ Hướng dẫn hs sử dụng bảng 1 / 42 có nhận xét gì về khối lượng của từng nguyên tố? _ Khẳng định: dựa vào NTK xác được nguyên tố. _ Nguyên tử O nặng hay nhẹ hơn nguyên tử H bao nhiêu lần? _ Treo hình vẽ và khẳng định nguyên tử O nặng hơn nguyên tử H 16 lần.

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8 moi.doc
Giáo án liên quan