Giáo án môn học Công nghệ Khối 7 - Chương trình học cả năm (Bản hay)

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức

 - Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì ?

 -Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính, vì sao đất giữ được nước và dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất.

 2.Kĩ năng

 -Kiểm tra nhận biết độ chua,độ kiềm của đất

 3.Thái độ

 - Có ý thức bảo vệ, duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất.

II.Chuẩn bị của Gv-Hs

 1.Gv: -SGK, vở ghi .Bảng trang 9 SGK.

 -Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng

 2.HS: -Chuẩn bị kĩ nội dung bài học

 -Mẫu đất

III.Tiến trỡnh bày dạy

 1.Kiểm tra chất lượng đầu năm (4)

*Cõu hỏi.

 Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đó với cây trồng ?

 

doc205 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học Công nghệ Khối 7 - Chương trình học cả năm (Bản hay), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 18/ 08/2013 Ngày dạy 21/ 08/2013 Lớp 7A 24/08/2013 Lớp 7B chương I - Đại cươngvề kĩ thuật trồng trọt Tiết 1 BÀI 1+2-vai trò nhiệm vụ của trỒng trọt- khái niỆm về đất trỒng và thành phần của đất trồng I. Mục tiêu 1.Kiến thức -Nêu được vai quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nước ta. - Nêu các nhiệm vụ của trồng trọt phải thực hiện trong gđ hiện nay và những năm tới - nêu được những dấu hiệu và bản chất của trồng trọt và nêu được những vai trog và thành phần của đất 2. kĩ năng - Qua cách hoat động mà rèn luyện được năng lực học tập - Rèn luyện được khả năng phân tích đất qua từng thao tác thực hành 3.Thái độ : - Qua nội dung về phương pháp thực hiện nhiêm vụ trồng trọt ,thấy được trách nhiệm của mìnhtrong việc áp dụng các phương pháp kĩ thuật để tăng sản lượng sản phẩm trồng trọt II.Chuẩn bị của Gv và Hs 1.Gv: - Giáo án ,sgk ..... - Hình phóng to H1(sgk) - Chuẩn bị phiếu học tập phát đủ cho hs... -Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 2.Hs - Vở ghi ,sgk,và một số đồ dùng học tập khác..... III. Phần thể hiện trên lớp 1.Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựnh học tập sgk và vở ghi *Đặt vấn đề vào bài mới (1’) GV Giới thiệu nội dung 2 bài .những phần học những phần đọc ở nhà 2.Bài mới Hoạt động của Gv-Hs Nội dung ghi bảng Gv Hs Gv ? Hs Gv ? Gv ? Hs Gv Hs Gv ? Hs Gv ? Hs Gv Gv ? Hs Gv Hs Gia đỡnh em trồng những loại cõy gỡ?nú cú đem lại nguồn lợi như thế nào? -Trồng cõy lỳa,nghụ,sắn,rau củ quả -Những cõy trồng đú cung cấp lương thực cho gia đỡnh,thức ăn cho chăn nuụi và đem bỏn Cho Hs quan sỏt hỡnh 1 sgk Em hóy cho biết trồng trọt cung cấp gỡ cho đời sống và nền kinh tế? -> Chia lớp thành những nhóm nhỏ để thực hiện bài tập Từng nhóm hoàn thành bài tập.sau đó cho cac nhóm trưởng báo cáo trước lớp Ghi kết quả lên bảng theo nhóm rồi hướng dẫn hs nêu kết luận Qua bảng trên em cho biết trồng trọt có nhiệm vụ cơ bản gì? -> Em hóy kẻ vào vở theo mẫu bảng về mục đớch của cỏc biện phỏp? Một số biện phỏp Mục đớch -Khai hoang,lấn biển -Tăng vụ/đơn vị diện tớch -Áp dụng dỳng biện phỏp kĩ thuật Tăng diện tớch đất trồng Tăng sản lượng Tăng năng suất Đưa khay :nửa A là đá,nửa B là đất Quan sát 2 khay Đặt câu hỏi trong khay các em đã quan sát phần nào là đất ,vì sao em lại khẳng định đó là đất Quan sát 2 khay và trả lời: Vỡ cây trồng có thể sinh sản ,pt cho sản phẩm Bổ sung thêm :Đất là lớp sỏi xốp của trái đất ...sau đó gv tổng kết và kết luận -> Đất cung cấp điều kiện cần thiết cho cây trồng sinh sản và pt tốt như :nước oxi ,chất dinh dưỡng.Cụ thể giữ cho cây đứng vững (như H2a,b CM cho thấy) Hình a k cần giá đỡ Hình b cần giá đỡ Khẳng định qua 2 VD sau đó kết luận . Vậy để làm ntn xác định được ? ?đất cung cấp nước? ?Đất cung cấp oxi? ?đất cung cấp dinh dưỡng ? Trao đổi với nhau và trả lời trước lớp -Oxi cú ở trong cỏc khe hở của đất -Đất được bón phân đầy đủ mà khô cây cũng chết ( thiếu nước ) -Cây an quả nếu nếu bị úng lâu khi nước rút cây cũng chết (thiếu ôxi) -Ơ nơi đất mới khai phá trồng một vài vụ xong rồi trồng tiếp khi bón phân cây cũng chết (thiếu chất dinh dưỡng) Treo sơ đồ thành phần của đất trồng Em hóy nờu những thành phần cú trong đất trồng? -Phần khớ là khụng khớ cú trong cỏc khe hở của đất -Phần rắn bao gồm thành phần vụ cơ và thành phần hữu cơ -Phần lỏng chớnh là nước Dựa vào sơ đồ trờn và kiến thức sinh học lớp 6.Cỏc thành phần đú cú vai trũ như thế nào đối với cõy trồng? TP của đất Vai trũ đối với cõy Phần khớ Phần rắn Phần lỏng Cung cấp oxi cho cõy Cung cấp dd nuụi cõy Hũa tan cỏc chất dd I.Vai trò của trồng trọt (7’) -Cung cấp lương thực ,thực phẩm cho con người -Cung cấp thức ăn cho vật nuôi -Cung cấp nguyên liệu cho công nghiêp -Cung cấp nông sản cho công nghiệp. II.Nhiệm vụ cây trồng (7’) -Sản xuất nhiều lỳa,nghụ,khoai,sắn đảm bảo đủ ăn cú dự trữ và xuất khẩu -Trồng cõy rau,đậu,vừng,lạclàm thức ăn cho con người -Trồng cõy mớa,cõy ăn quả cung cấp nguyờn liệu cho nhà mỏy chế biến -Trồng cõy chố,cà phờ,hồ tiờu lấy nguyờn liệu xuất khẩu III.Để thực hiện những nhiệm vụ của trồng trọt,cần sử dụng những biện phỏp gỡ? (5’) IV.Khái niệm về đất trồng (5’) 1.Đất trồng là gì? - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của bề mặt trái đất.ở đó cây trồng có thể sinh sản ,pt cho sản phẩm 2.Vai trò của đất trồng (6’) - Đất trồng cung cấp chất oxi ,nước ,chất dinh dưỡng cho cây và giữ cho cây đứng vững V.Thành phần của đất trồng(7’) Gồm 3phần: +Phần khớ +Phần rắn-Rắn vụ cơ -Rắn hữu cơ +Phần lỏng 3. Củng cố - luyện tập (4’) - Hs đọc ghi nhớ SGK bài 1-2 ?:Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phường em hiện nay ?:Đất gồm những TP nào ?vai trò của mỗi TP đóđối với cây trồng? Hs: -Sản xuất nhiều lỳa,nghụ,khoai,sắn đảm bảo đủ ăn cú dự trữ và xuất khẩu -Trồng cõy rau,đậu,vừng,lạclàm thức ăn cho con người Gv nx bổ sung ,kl và củng cố lại nội duing bài học 4.Hướng dẫn Hs học ở nhà (1’ ) - Học thuộc ghi nhớ - Làm bt SGK -Xem trước bài mới tiết 2 .Một số tính chất của đất trồng Ngày soạn 25/08/2013 ngày dạy 28/08/2013 Lớp 7A 31/08/2013 Lớp 7B Tiết 2 Bài 3 - Một số tính chất của đất trồng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì ? -Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính, vì sao đất giữ được nước và dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2.Kĩ năng -Kiểm tra nhận biết độ chua,độ kiềm của đất 3.Thỏi độ - Có ý thức bảo vệ, duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất. II.Chuẩn bị của Gv-Hs 1.Gv: -SGK, vở ghi ...Bảng trang 9 SGK. -Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 2.HS: -Chuẩn bị kĩ nội dung bài học -Mẫu đất III.Tiến trỡnh bày dạy 1.Kiểm tra chất lượng đầu năm (4’) *Cõu hỏi. Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đó với cây trồng ? *Đỏp ỏn: -Thành phần của đất và vai trũ của từng thành phần: Phần khớ Phần rắn Phần lỏng Cung cấp oxi cho cõy Cung cấp dd nuụi cõy Hũa tan cỏc chất dd *Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Hôm nay cũng như tương lai cây trồng chủ yéu sinh trưởng pt trên đất.Người trồng trọt phải hiểu vềđất để có biện pháp kĩ thuật phù hợp với đặc điểm của đất và cây trồng .Bài hôm nay thầy trò ta cùng nghiên cứu 2.Bài mới Hoạt động của Gv-Hs Phần ghi bảng Gv ? Hs Gv Gv ? Hs Gv Hs Gv ? Hs Gv Hs ? Hs Gv Hs ? Hs Gv Hs ? Hs Cho học sinh đọc SGK trang 9 và trả lời câu hỏi. Thành phần cơ giới của đất là gì ? -> * 3 loại đất chính: + Đất, cát, đất thịt, đất sét. Giữa có các loại khác nhau: đất cát pha đất thịt nhẹ v.v... Cho học sinh đọc trang 9 và trả lời: - Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất -> Ta xột độ PH của đất đờt làm gỡ? + Xét PH của đất để có kế hoạch sử dụng và cải tạo. -Đọc SGK trả lời: Nhờ đâu đất giữ được nước, dinh dưỡng? nhờ cát, limon, sét và chất mùn). Em hóy điền đấu x vào cột tương ứng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất? -> - Độ phỡ nhiờu là gỡ? -Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, dinh dưỡng, ôxi cho cây trồng cho năng suất cao và không chứa các chất độc hại cho cây. Đất ở sõn truờng chỳng ta cú phỡ nhiờu khụng?tại sao? Khụng vỡ thiếu chất dinh dưỡng Năng suất cõy trồng ở gia đỡnh em cú cao khụng?tại sao? Khụng vỡ đất khụng phỡ nhiờu và thời tiết khụng thuận lợi Độ phỡ nhiờu của đất là gỡ? -> Năng suất cõy trồng khụng cao ngoài độ phỡ nhiờu cũn cú cỏc yếu tố nào? Ngoài độ phỡ nhiờu cũn yếu tố như:Giống tốt,chăm súc và thời tiết I.Thành phần cơ giới của đất là gì ? (8’) * Thành phần cơ giới: Thành phần vô cơ gồm các hạt có kích thước khác nhau: - Cát (f = 0,05 - 2mm) - Limon (bột, bụi) -> (f = 0,002 - 0,05mm) - Sét, nhỏ hơn (f -> <0,002mm) - Tỷ lệ % cát, limon, sét tạo nên TPCGCĐ. II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất (8’) - Độ chua, độ kiềm được đo bằng độ PH. PH xét từ 0 -> 14. - Đất có PH từ 3 -> 9. + Đất chua: PH >6,5. + Đất trung tính: PH = 6,6 -> 7,5. + Đất kiềm: PH >7,5. III.Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất (9’) Đõt Khả năng giữ nước và dd Tốt Tb Kộm Đất cỏt Đất thịt Đất sột x x x +Đất sét giữ được nước tốt hơn +Đất thịt giữ nước TB +Đất cát giữ được nước kém IV.Độ phì nhiêu của đất là gì? (10’) * Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, dinh dưỡng, ôxi cho cây trồng cho năng suất cao và không chứa các chất độc hại cho cây. 3. Củng cố- Luỵen tập (4’) - Hs đọc Ghi nhớ trang 10 SGK. - Trả lời câu hỏi trang 10 :Thế nào là đất chua,đất kiềm và đất trung tớnh ? Hs : + Đất chua: PH >6,5. + Đất trung tính: PH = 6,6 -> 7,5. + Đất kiềm: PH >7,5 4.Hướng dẫn Hs chuẩn bị bài ở nhà (1’) - Xem trước bài 4. * Chuẩn bị: Mỗi học sinh gồm: + 3 mẫu đất khác nhau bằng quả trứng gà, đựng trong 3 túi nilon. Có ghi ngày lấy, nơi lấy, mẫu số, người lấy mẫu. + 1 lọ nhỏ đựng nước, 1 ống hút nước. + Thước đo. + Kẻ sẵn bảng trang 111+12Sgk Ngày soạn 01 b/09/2013 Ngày dạy 04/09/2013 Lớp 7A 07/09/2013 Lớp 7B Tiết 3 BÀI 4-TH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP Vấ TAY I. Mục tiờu 1.Kiến thức: Sau khi học song học sinh xỏc định được thành phần cơ giới của đất bằng phương phỏp vờ tay. 2.Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng quan sỏt thực hành cú ý thức lao động cẩn thận chớnh xỏc. 3.Thỏi độ:Gd học sinh yờu thớch bộ mụn -Rốn luyện tớnh cẩn thận và làm việc theo quy trỡnh II.Chuẩn bị của Gv-Hs 1.Gv:- Nghiờn cứu SGK, ống hỳt nước -Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng -Mẫu đất gồm đất cỏt,đất thịt và đất sột 2.Hs:-Chuẩn bị cỏc vật mẫu như: Mẫu đất, ống nước, thước đo. III. Tiến trỡnh bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ (4’) *Cõu hỏi:Thế nào là đất chua,đất liềm,đất trung tớnh? *Đỏp ỏn: - Độ chua, độ kiềm được đo bằng độ PH. PH xét từ 0 -> 14. + Đất chua: PH >6,5. + Đất trung tính: PH = 6,6 -> 7,5. + Đất kiềm: PH >7,5. *Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ % cỏc hạt:cỏt,limon,hạt sột.Để xỏc định thành phần cơ giới cú nhiều phương phỏp nhưng phương phỏp đơn giản nhất là vờ tay.để nắm được quy trỡnh chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụn nay 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng Gv Hs Gv Gv Hs Gv Gv Gv Hs Gv Hs Giới thiệu bài học, Nờu mục tiờu của bài. Chia lớp thành 4 nhúm Nhúm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc thành viờn trong nhúm: Nờu nội quy thực hành Gọi hs nờu quy trỡnh -> Thao tỏc mẫu cho Hs quan sỏt và so sỏnh với Bảng 1:Chuẩn phõn cấp đất Trang thỏi đất sau khi vờ Loại đất -Khụng vờ được -Chỉ vờ được thành viờn rời rạc -Vờ được thành thỏi nhưng đứt đoạn -Vờ được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt đoạn -Vờ được thành thỏi nhưng khi uốn cú vết nứt Vờ được thành thỏi,khi uốn khụng cú vết nứt -Đất cỏt -Đất cỏt pha -Đất thịt nhẹ -Đất thịt TB -Đất thịt nặng -Đất sột Phõn cụng cụng việc cho từng nhúm học sinh. Thao tỏc mẫu, Học sinh quan sỏt TH như SGK. Hướng dẫn học sinh quan sỏt đối chiếu với chuẩn phõn cấp đất. Thao tỏc giỏo viờn quan sỏt chỉ dẫn. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (5’) +3 mẫu đất mỗi mẫu bằng quả trứng gà +1 lọ nhỏ đựng nước và 1 ống hỳt lấy nước +Thước đo II.Quy trỡnh thực hành (10’) Bước 1:lấy một ớt đất cho vào lũng bàn tay Bước 2:nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm Bước 3:dựng 2 tay vờ thành thỏi cú đường kớnh 3mm Bước 4:Uốn đất thành vũng trũn cú đường kớnh 3cm III. Thực hành (17’) - Xếp loại mẫu đất 3. Củng cố-Luyện tập (7’) - GV: Nhận xột đỏnh giỏ giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ an toàn vệ sinh lao động. - Đỏnh giỏ kết quả thực hành của học sinh:Sự chớnh sỏc khi phõn loại -Lấy điểm mhúm TH tốt 4.Hướng đẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 5 ( SGK ) chuẩn bị mẫu đất, dụng cụ thực hành - ễn lại phần II Bài 3 :Về độ chua, độ kiềm của đất. Ngày soạn 23/09/2012 Ngày dạy 24/09/2012 Lớp 7 Tiết 4 Bài 6 - Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Hiểu được vi sao phải sử dụng đất hợp lý -Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. 2.Kĩ năng -Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 3.Thỏi độ -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II.Chuẩn bị của Gv-Hs 1.Gv: - Tranh vẽ, ảnh hình 3,4,5 trang 14 SGK. - Đọc tài liệu tham khảo: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất trên toàn quốc. NXB nông nghiệp Hà Nội 1996. -Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 2.Hs:-Nghiên cứu nội dung bài III.Tiến trỡnh bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ (4’) -Gv kiểm tra đồ dùng dụng cụ của hs -Kiểm tra sỏch vở của học sinh *Đặt vấn đề vào bài mới (1’) + Đất là tài nguyên quý của quốc gia, vì có hạn để sản xuất nông, lâm, nghiệp. + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân số tăng. Vậy chúng ta phải làm ntn.?.... 2.Bài mới Hoạt động của Gv-Hs Phần ghi bảng Gv Hs ? Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs ? Hs Dõn số ngày càng tăng thỡ nhu cầu về lương thực,thực phẩm ngày càng tăng mà diện tớch đất trồng cú hạn.Vỡ vậy phải cú những biẹn phỏp sử dụng đất hợp lớ và cú hiệu quả Đọc SGK trang 13, 14 và điền vào bảng mục đích sử dụng đất trang 14, theo các biện pháp sử dụng đất. Có những biện pháp nào sử dụng đất hợp lý? Mục đích? -> Vậy vỡ sao phải sử dụng đất hợp lớ? -> Em hóy nhắc lại đất chua,đất kiềm cú trị số pH là bao nhiờu? + Đất chua: PH >6,5. + Đất trung tính: PH = 6,6 -> 7,5. + Đất kiềm: PH >7,5. Ở nước ta đất ở vựng nào chưa bị thoỏi húa và những nơi nào đất bị thoỏi húa? Đất chưa bị thoỏi húa:Đất phự sa ở đồng bằng sụng hồng và đồng bằng sụng cửu long cỏc vựng cũn lạiđều cú tớnh sấu như:chua,mặn,phốn và bạc màu Cho học sinh quan sỏt hỡnh 3,4,5 sgk -Mục đích chính của việc cải tạo đất là gì? - Tăng độ phì nhiêu của đất - Tăng năng suất cây trồng -Biện phỏp đú được sử dụng cho loại đất nào? -> I.Vì sao phải sử dụng đất hợp lý (15’) Biện phỏp sử dụng đất Mục đớch -Thõm canh tăng vụ -Khụng bỏ đất hoang -Chọn cõy trồng phự hợp với đất -Vừa sử dụng đất,vừa cải tạo -Tăng sản lượng -Tăng diện tớch đất trồng -Tăng năng suất -Tăng độ phỡ nhiờu của đất - Sử dụng đất hợp lý để duy trì độ phì nhiêu và luôn cho cây năng suất cao II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất (20’) Biện pháp cải tạo đất. Mục đích áp dụng loại đất 1. Cày sâu bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ. - cải tạo ,bảo vệ đất -Bạc màu 2.Làm ruộng bậc thang. - Giữ màu và giữ nước - Đồi trọc,nương ,đồi 3. Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng các cây phân xanh. - Giữ cho đất không bị rửa trôi và tạo phân xanh - Đất đồi với đất thiếu mùn 4. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. - Làm cho đất tơi xốp,giữ được chất dinh dưỡng - Đất đồi 5.Bón vôi - Rút phèn ,ngăn chặn yếu tố gâp phèn - Đất phèn 3.Củng cố-Luyện tập (4’) - Hs đọc Ghi nhớ SGK. - Trả lời câu hỏi sgk và làm bài tập : Điền đúng sai.Khoanh tròn vào câu đúng ? A :Đất đồi dốc cần bón phân B :Đất bạc màu cần bón phân hữu cơ,kết hợp bón vôi và cày sâu đần C:Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen giữa băng cây nông nghiệp để trống xói mòn D:Cần dùng các biện pháp canh tác ,thuỷ lợi và bón phân để cải tạo đất Hs : Cõu đỳng : C,D 4.Hướng dẫn về nhà (1’) - Đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - Xem bài mới.Tác dụng của phân bún trong trồng trọt - Gv Nhận xột giờ học Ngày soạn 30/09/2012 Ngày dạy 01/10/2012 Lớp 7 Tiết 5 Bài 7 - Tác dụng của phân bón trong trỒng trọt I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được phõn bún là gỡ? - Biết được các loại phân bón thùng dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng. 2. Kĩ năng: -Nhận biết và phõn biệt cỏc nhúm phõn bún (Phõn húa học,Phõn hữu cơ,Phõn vi sinh) 3.Thỏi độ: - Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón. -Yêu thích môn học II. Chuẩn bị của Gv-Hs 1.GV: -Tranh hình 6 trang 17 SGK, hình 7,8,9,10 trang 21 SGK. . -Đọc giáo trình phân bón và cách bón phân NXB nông nghiệp Hà Nội 1995. -Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 2. HS: -Đồ dựng học tập,Sgk -Nghiên cứu SGK. III.Tiến trỡnh bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ (4’) *Cõu hỏi:Em hóy nờu cỏc biện phỏp cải tạo đất? *Đỏp ỏn:-Cày sâu bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ. -Làm ruộng bậc thang. -Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng các cây phân xanh. -Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. -Bón vôi *Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Ngày xưa ông cha ta thường nói: nhất nước nhì phân ,tam cần tứ giống:Câu tục ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt .bài hôm nay chúng ta tỡm hiểu xem phân bón có tác dụng gì trong sx nông nghiệp?.......... 2.Bài mới Hoạt động của Gv-Hs Phần ghi bảng Gv ? Hs Gv Hs Gv ? Hs Gv ? Hs Gv Gv Yờu cầu học sinh đọc SGK sau đú nờu cõu hỏi Phõn bún là gỡ?cỏc chất dinh dưỡng chớnh trong phõn bún gồm những nguyờn tố nào? -> Em hóy cho biết phõn bún được chia làm mấy nhúm?gồm những loại phõn nào? - Gồm 3 loại chớnh: phõn hữu cơ vụ cơ và sinh vật. + Phõn hữu cơ: Phõn chuồng Phõn bắc Phõn xanh Phõn rỏc Than bựn Khụ dầu + Phõn hoỏ học: Supe lõn, phõn NPK, Urờ Phõn đạm Phõn đa nguyờn tố Phõn vi lượng + Phõn vi sinh: Phõn cú chứa vi sinh vật chuyển húa đạm Phõn bún cú chứa vi sinh vật chuyển húa lõn Treo bảng phụ cho học sinh quan sỏt Dựa vào sơ đồ 2 Em hóy sắp xếp cỏc loại phõn dưới đõy vào cỏc nhúm thớch hợp? -> Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 6 SGK và trả lời cõu hỏi Phõn bún cú ảnh hưởng như thế nào tới đất, năng xuất cõy trồng và chất lượng nụng sản? Thảo luận theo nhúm và đại diện nhúm trỡnh bày -> Chỳ ý: Nếu bún quỏ nhiều, sai chủng loại- khụng tăng- mà giảm. Vd:Nếu bún quỏ nhiều phõn đạm thỡ cõy lỳa dễ bị lốp,đổ,cho nhiều hạt lộp nờn năng suất thấp I.Phõn bún là gỡ? (20’) - Là thức ăn cung cấp cho cõy trồng. Chất dinh dưỡng gồm:N,P,K và cỏc nguyờn tố vi lượng -Phõn hữu cơ: a,b,e,g,k,l,m -Phõn húa học: c,d,h,n -Phõn vi sinh: i II.Tỏc dụng của phõn bún.(14’) - Phõn bún đất phỡ nhiờu hơn, cú nhiều chất dinh dưỡng, cõy trồng phỏt triển, sinh trưởng tốt,cho năng xuất cao, chất lượng tốt 3.Củng cố -Luyện tập (5’) - Gv: Yờu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Nờu cõu hỏi củng cố bài:Bún phõn vào đỏt cú tỏc dụng gỡ ? Hs:Cú tỏc dụng làm tăng độ phỡ nhiờu của đất - Yờu cầu học sinh đọc phần cú thể em chưa biết SGK. - Nhận xột tiết học 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài theo cõu hỏi SGK và phần ghi nhớ SGK. - Đọc và xem trước bài 8 SGK và chuẩn bị đồ dựng thớ nghiệm. +Mẫu phõn húa học.Đốn,Bật lửa,Than củi,Kẹp gắp than,Nước Ngày soạn 07/10/2012 Ngày dạy 08/10/2012 Lớp 7 Tiết 6 Bài 8-TH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BểN HOÁ HỌC THễNG THƯỜNG I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: -Sau khi học song học sinh phõn biệt được một số loại phõn bún thường dựng. -Nắm được quy trỡnh thực hành phõn biệt cỏc loại phõn húa học 2.Kĩ năng: -Rốn luyện kỹ năng quan sỏt, phõn tớch nhận biết cỏc loại phõn bún húa học 3.Thỏi độ: -Cú ý thức bảo đảm an toàn lao động và bỏo vệ mụi trường. II.Chuẩn bị của Gv-Hs 1.Gv: -Đọc SGK, tài liệu tham khảo, làm thử thớ nghiệm 2.Hs: -Đọc SGK, Chuẩn bị mẫu vật thực hành. -Nghiờn cứu tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng III.Tiến trỡnh bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ (4’) *Cõu hỏi:Phõn bún là gỡ? Gồm những loại phõn nào? Núi rừ phõn hữu cơ? *Đỏp ỏn: - Là thức ăn do con người bổ sung cho cõy trồng. - Phõn hữu cơ gồm phõn chuồng, phõn xanh. *Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Để phõn biệt một số loại phõn bún thường dựng trong nụng nghiệp như Đạm,Lõn,Lali và vụi người ta dựa vào độ tan,màu sắc,mựi.Vậy để hiểu và nắm được quy trỡnh cỏc bước phõn biệt cỏc loại phõn bún trờn chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay 2.Bài mới Hoạt động của Gv- Hs Nội dung ghi bảng Gv Hs Gv Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Chia lớp thành cỏc nhúm và chỉ định nhúm trưởng Nhúm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của cỏc thành viờn trong nhúm Nờu nội quy thực hành,quy tắc an toàn lao động Vừa thao tỏc vừa thuyết trỡnh quy trỡnh thực hành. -> Cho Hs quan sỏt tranh hỡnh Sgk và nờu thao tỏc -> Quan sỏt màu sắc: -> Giỏo viờn thao tỏc mẫu Quan sỏt. Giỏo viờn quan sỏt nhắc nhở học sinh những thao tỏc khú. Ghi kết quả vào vở theo mẫu Cho đỏp ỏn để học sinh tự đỏnh giỏ kết quả theo mẫu của mỡnh. -> I.Chuẩn bị (5’) -Mẫu phõn bún húa học -Đốn cồn -Than củi -Thỡa nhỏ -Bật lửa -Nước II.Quy trỡnh thực hành (10’) 1.Phõn biệt nhúm phõn bún hũa tan và nhúm ớt hoặc khụng hũa tan -Bước 1:Lấy một lượng phõn bún bằng hạt ngụ cho vào ống nghiệm -Bước 2:Cho 10->15 ml nước sạch và lắc mạnh trong 1 phỳt -Bước 3:Để lắng 1->2 phỳt.Quan sỏt +Nếu thấy hũa tan:Phõn đạm và phõn kali +Khụng hoặc ớt tan:Phõn lõn và vụi 2.Phõn biệt nhúm khụng hũa tan -Bước 1:Đốt cục than củi trờn đốn cồn đến khi núng đỏ -Bước 2:Lấy một ớt phõn bún khụ rắc lờn cục than củi đó núng đỏ -Nếu cú mựi khai đú là phõn đạm -Nếu khụng cú mựi khai là phõn kali 3.Phõn biệt nhúm phõn bún ớt hoặc khụng tan -Nếu phõn bún cú màu nõu,nõu sẫm hoặc trắng sỏng như xi măng đú là phõn lõn -Nếu cú màu trắng,dạng bột đú là vụi III.Tổ chức thực hành (15’) Nhận biết Loại phõn Phõn đạm Khi đốt cú mựi khai Phõn lõn Màu nõu,nõu sẫm Phõn kali Khi đốt khụng cú mựi khai Vụi Màu trắng,dạng bột 4.Củng cố-Luyện tập (9’) -Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh. -Gv Đỏnh giỏ kết quả của học sinh và nhận xột đỏnh giỏ giờ học về : +Chuẩn bị +Quy trỡnh thực hành +An toàn lao động, kết quả thực hành. 4.Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’) -Về nhà học thuộc ghi nhớ Sgk - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 9 SGK Ngày soạn 28/09/2011 Ngày dạy 29/09/2011 Lớp 7B 12/10/2011 Lớp 7A Tiết 7 BÀI 9-CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BểN THễNG THƯỜNG I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được cỏc cỏch bún phõn, 2.Kĩ năng:-Cỏch sử dụng và bảo quản cỏc loại phõn bún thụng thường. 3.Thỏi độ:- Cú ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ mụi trường. II.Chuẩn bị của Gv-Hs 1.Gv: -Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hỡnh 7,8,9,10 SGK. -Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng 2.HS: -Đọc SGK -Đồ dựng học tập III. Tiến trỡnh bài dạy Kiểm tra bài cũ (5’) *Cõu hỏi: Hs1 :Bằng cỏch nào để phõn biệt được phõn đạm và phõn kali? Hs2 :Bằng Cỏch nào để phõn biệt được phõn lõn và vụi ( khụng tan ). *Đỏp ỏn: Hs1: - Đốt trờn than củi, mựi khai là phõn đạm, ko cú mựi khai kali. Hs2: - Phõn lõn ( nõu, nõu sẫm, trắng xỏm). vụi ( trắng dạng bột ). *Đặt vấn đề vào bài mới (1’) Trong trồng trọt khõu sử dụng và bảo quản phõn bún đũi hỏi yờu cầu kĩ thuật cao vỡ nếu sử dụng khụng đỳng cỏch thỡ ảnh hưởng đến sự phỏt triển và năng suất cõy trồng,bảo quản khụng tốt thỡ sẽ làm cho chất lượng phõn bún giảm và biến chất.Để hiểu ró hơn chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụn nay 2.Bài mới Hoạt động của Gv- Hs Phần ghi bảng Gv ? Hs Gv Hs Gv Gv ? Hs Gv Hs Gv Hs Gv Gv ? Hs Gv Hs Gv Hs Cho hs đọc nội dung Sgk Căn cứ vào thời kỡ và hỡnh thức bún người ta chia ra làm mấy cỏch bún phõn? -> Hướng dẫn học sinh quan sỏt hỡnh vẽ 7,8,9,10 SGK.Em hóy nờu tờn cỏch bún ,nờu ưu nhượcc điểm của từng cỏch bún? - Theo hàng: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. - Bún theo hốc: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. - Bún vói: ưu điểm 6 và 9 nhược điểm 4. - Phun trờn lỏ: ưu điểm 1,2,5 nhược điểm: 8. Giảng giải cho học sinh thấy cỏch bún phõn trực tiếp vào đất Yờu cầu học sinh đọc SGK. Những đặc điểm chủ yếu của phõn hữu cơ là gỡ? Thành phần cú nhiều chất dinh dưỡng.Cỏc chất dinh dưỡng ở dạng khú tiờu.Cõy khụng sử dụng được ngay,phải cú thời gian để phõn bún phõn hủy Với những đặc điểm trờn phõn hữu cơ dựng để bún lút hay bún thỳc. - Phõn hữu cơ thường dựng để bún lút. Phõn đạm,kali và phõn hỗn hợp cú đặc điểm gỡ?Dựng để bún lút hay bún thỳc? Cú tỉ lệ dinh dưỡng cao,dễ hũa tan nờn cõy sử dụng được ngay do dú dựng để bún thỳc nếu bún lút thỡ chỉ bún một lượng nhỏ Phõn lõn dựng để bún lút Kết luận-> Yờu cầu học sinh đọc SGK và nờu cõu hỏi. Vỡ sao khụng để lẫn lộn cỏc loại phõn với nhau? - Xảy ra phản ứng làm hỏng chất lượng phõn. Vỡ sao phải dựng bựn ao để phủ kớn đống phõn ủ? - Tạo điều kiện cho vi sinh vật phõn giải, hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh mụi trường. Em hóy nờu cỏc biện phỏp bảo quản phõn bún? -> I.Cỏch bún phõn (13’) -Căn cứ vào thời kỡ:+Bún lút +Bún thỳc -Căn cứ cỏch bún: +Bún theo hàng +Bún theo hốc +Phun lờn lỏ II.Cỏch sử dụng cỏc loại phõn bún thụng thường (11’) -Phõn hữu cơ,Phõn lõn dựng bún lút -Phõn đạm,Kali dựng để bún thỳc III.Bảo quản cỏc loại phõn bún thụng thường.(10’) -Đựng trong chum,vại sành đậy kớn -Để ở nơi khụ rỏo thoỏng mỏt -Khụng để lẫn lộn cỏc loại phõn với nhau 3. Củng cố-Luyện tập (4’) - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhứ sgk - Nờu cõu hỏi củng cố bài học - Cú mấy cỏch bún phõn - Để bảo quản phõn bún thụng thường ta ỏp dụng như thế nào? - Đảnh giỏ giừ học. 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Trả lời cõu hỏi cuối bài. - Về nhà đọc và xem trước bài 10 SGK Ngày soạn 05/10/2011 Ngày dạy 06/10/

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoc_cong_nghe_khoi_7_chuong_trinh_hoc_ca_nam_ban.doc