Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 11: Thực hành xác định thành phần cơ giới của đất xác định độ pH của đất - Trường THCS Đạ M'Rông

MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức: Mô tả được quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay và xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu.

Vận dụng vào thực tế sản xuất hàng ngày tại gia đình.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, kĩ năng quan sát.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, cẩn thận,trật tự, giữ vệ sinh chung.

II. CHUẨN BỊ :

1. GV:

- Nước, khay nhựa, chậu.

- Thang màu pH chuẩn, chất chỉ thị màu tổng hợp.

2. HS:

 3 mẫu đất ở 3 khu vực khác nhau.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp(1’): 7A1 / . 7A3 /

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Bằng cách quan sát, thử tính chất của các loại phân bón, thuốc trừ sâu, làm sao có thể nhận biết, phân biệt được chúng?

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 11: Thực hành xác định thành phần cơ giới của đất xác định độ pH của đất - Trường THCS Đạ M'Rông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 11/09/2009 Tiết 11 Ngày dạy: 14/09/2009 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT I.MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Mô tả được quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay và xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. Vận dụng vào thực tế sản xuất hàng ngày tại gia đình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, kĩ năng quan sát. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, cẩn thận,trật tự, giữ vệ sinh chung. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Nước, khay nhựa, chậu. - Thang màu pH chuẩn, chất chỉ thị màu tổng hợp. 2. HS: 3 mẫu đất ở 3 khu vực khác nhau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1’): 7A1/.. 7A3/ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bằng cách quan sát, thử tính chất của các loại phân bón, thuốc trừ sâu, làm sao có thể nhận biết, phân biệt được chúng? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức bài học(5’). -GV: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Chia nhóm thực hành; On định chỗ ngồi cho nhóm thực hành. -GV: Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm. -HS: Đưa bảng tường trình đã kẻ. Các nhóm thực hành về chỗ. -HS: Nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành xác định thành phần cơ giới của đất(15’). -GV:Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm , cho biết : ? Thành phần cơ giới của đất là gì? Có mấy loại đất thường gặp? Lam sao xác định thành phần cơ giới của đất? -GV: Giải thích, phân tích thêm một số kiến thức cần thiết phục vụ cho buổi thực hành. -GV: Hướng dẫn các bước thực hành nhận xác định thành phần cơ giới của đất. -GV: Nêu một số lưu ý khi tiến hành thực hành. - GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo nhóm đã phân công. - HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đặt ra dựa vào các kiến thức đã học. - HS: Nghe và ghi nhớ. - HS: Theo dõi và ghi nhớ thao tác. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. - HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Hoạt động 3. Xác định độ pH của đất(13’). -GV hỏi: ? Độ pH của đất là gì? Ý nghĩa của độ pH của đất? Dựa vào độ pH có mấy loại đất chính? Làm sao xác định độ pH của đất? -GV giới thiệu: Hướng dẫn các bước tiến hành xác định độ pH của đất và nêu một số lưu ý trong quá trình thực hành để đảm bảo kết quả chính xác. -GV: Yêu cầu các nhóm thực hành theo nhóm đã được phân công. - GV: Theo dõi các nhóm thực hành, nhắc nhở, uốn nắn các nhóm trong quá trình thực hành. -HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đặt ra. -HS: Lắng nghe và theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ chuẩn bị cho bài thực hành. -HS: Thực hành thưo hướng dẫn của GV. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành – Nhận xét – Dặn dò(5’) -GV: Đánh giá tiết học, chấm điểm cho các nhóm. Rút kinh nghiệm về sự chuẩn bị của HS. -HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm cho tiết tiếp theo. 3. Công việc cuối buổi(5’): HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành. Hoàn chỉnh và nộp lại kết quả thực hành. 4. Dặn dò(1’): Vận dụng thực hành nhận biết các loại đất và độ pH của đất trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Chuẩn bị mẫu phân bón, mẫu thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_tiet_11_thuc_hanh_xac_dinh_thanh_pha.doc