Giáo án môn học Địa lý 10 (cơ bản) - Lê Văn Đỉnh - Tiết 38: Địa lý các ngành công nghiệp (tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học

1- Về kiến thức

+ Hiểu được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, Điện tử-Tin học và công nghiệp hoá chất.

+ Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp dệt may nói riêng, công nghiệp thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố của chúng.

2- Về kỹ năng

+ Phân biệt được các ngành công nghiệp cơ khí, Điện tử-Tin học, CN hoá chất cũng như CN SX hàng tiêu dùng và CN thực phẩm.

+ Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất Ô tô và máy thu hình.

3- Về thái độ, hành vi

+ Nhận thức được tầm quan trọng của ngành CN cơ khí, Điện tử-Tin học, CN hoá chất cũng như CN SX hàng tiêu dùng và CN thực phẩm.trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, những thuận lợi cũng như hạn chế của các ngành này ở nước ta và thế giới.

II. Thiết bị dạy học

+ Các hình ảnh minh hoạ về ngành CN cơ khí, Điện tử-Tin học, CN hoá chất cũng như CN SX hàng tiêu dùng và CN thực phẩm.

+ Phóng to các sơ đồ trong SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 (cơ bản) - Lê Văn Đỉnh - Tiết 38: Địa lý các ngành công nghiệp (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14 tháng 1 năm 2007 Lê Văn Đỉnh Chương trình cơ bản Tiết 38 Bài 32 Địa lý các ngành Công nghiệp .(Tiếp theo ) I. Mục tiêu bài học 1- Về kiến thức + Hiểu được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, Điện tử-Tin học và công nghiệp hoá chất. + Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp dệt may nói riêng, công nghiệp thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố của chúng. 2- Về kỹ năng + Phân biệt được các ngành công nghiệp cơ khí, Điện tử-Tin học, CN hoá chất cũng như CN SX hàng tiêu dùng và CN thực phẩm. + Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất Ô tô và máy thu hình. 3- Về thái độ, hành vi + Nhận thức được tầm quan trọng của ngành CN cơ khí, Điện tử-Tin học, CN hoá chất cũng như CN SX hàng tiêu dùng và CN thực phẩm.trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, những thuận lợi cũng như hạn chế của các ngành này ở nước ta và thế giới. II. Thiết bị dạy học + Các hình ảnh minh hoạ về ngành CN cơ khí, Điện tử-Tin học, CN hoá chất cũng như CN SX hàng tiêu dùng và CN thực phẩm. + Phóng to các sơ đồ trong SGK III. Hoạt động dạy học + Bài cũ: Trình bày vai trò và đặc điểm của công nghiệp Năng lượng. + Mở bài: Bài học hôm nay chúng sẽ tiếp tục tìm hiểu ngành CN cơ khí, Điện tử-Tin học, CN hoá chất cũng như CN SX hàng tiêu dùng và CN thực phẩm cũng là những ngành công nghiệp quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá của một nước. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1 Nhóm Chia lớp thành 6 nhóm + HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập sau: CN cơ khí CN Điện tử-Tin học CN hoá chất Vai trò Phân loại Phân bố chủ yếu + Nhóm 1+2: Công nghiệp cơ khí + Nhóm 3+4: Công nghiệp điện tử-Tin học + Nhóm 5+6: Công nghiệp hoá chất + Đại diện các nhóm trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức. ............................................................ HĐ2 Cá nhân + HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học hãy cho biết: * Vai trò của CN sản xuất hàng tiêu dùng. * Phân loại.... * Phân bố. + HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. ............................................................. HĐ3 Cá nhân + HS dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học hãy cho biết: * Vai trò của CN thực Phẩm * Đặc điểm kinh tế và các ngành CN thực phẩm...... + HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. III. Công nghiệp cơ khí IV. Công nghiệp điện tử-Tin học V. Công nghiệp hoá chất. ............................................................. VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. + Phục vụ cho nhu cầu của nhân dân. + Dệt may, Da giầy, nhựa, Sành sứ, Thuỷ tinh. + Trung Quốc, ấn Độ, Hoa kỳ, Nhật bản.... ............................................................ VII. Công nghiệp thực phẩm 1/ Vai trò + Đáp ứng nhu cầu của nhân dân về ăn, uống 2/ Đặc điểm kinh tế + Vốn đầu tư ít + Quay vòng vốn nhanh + Có khả năng tích luỹ cao + Chia làm 3 ngành chính - Chế biến các SP trồng trọt - Chế biến các SP chăn nuôi. - Chế biến Thuỷ sản. IV. Đánh giá Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày: vai trò của các ngành CN Công nghiệp cơ khí, Công nghiệp điện tử-Tin học, Công nghiệp hoá chất. V. Hoạt động nối tiếp + Làm các câu hỏi và bài tập trang 130 SGK + Nghiên cứu bài 33 Chuẩn bị cho thực hành. Đáp án phiếu học tập CN cơ khí CN Điện tử-Tin học CN hoá chất Vai trò + Đóng vai trò chủ đạo.... + Nâng cao năng xuất lao động, cải thiện điều kiện sống của con người. + Là thước đo trình độ phát triển kinh tế-kỹ thuật của mọi Quốc gia. + Ngành mũi nhọn + ứng dụng rộng rãi vào SX, đời sống. +Phục vụ nông nghiệp........ Phân loại +Cơ khí thiết bị toàn bộ + Cơ khí máy công cụ + Cơ khí hàng tiêu dùng + Cơ khí chính xác. + Máy tính + Thiết bị điện tử + Điện tử tiêu dùng + Thiết bị viễn thông + Hoá chất cơ bản + Hoá chất tổng hợp hữu cơ + Hoá dầu Phân bố chủ yếu + Các nước phát triển: Trình độ công nghệ hiện đại + Các nước đang phát triển: Sửa chữa, lắp ráp + Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU.... + Các nước phát triển: Da dạng + Các nước đang phát triển: Hoá chất cơ bản, chất dẻo.

File đính kèm:

  • docTiet 38 Bai 32 CB.doc