Giáo án môn học Địa lý 10 (nâng cao) - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học sinh cần:

- Nắm được các chuyển động chính của Trái Đất và hệ quả của chúng.

- Nắm được cấu trúc của Trái Đất và các tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, vẽ biểu đồ của học sinh

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: đọc bài, tham khảo tài liệu và ra đề kiểm tra.

- Học sinh: Học kỹ bài ở nhà.

III. NỘI DUNG ĐỀ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 (nâng cao) - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: . . . . . . . .. . . Ngày dạy: . . . . . . . . . . .. TIẾT 15 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh cần: - Nắm được các chuyển động chính của Trái Đất và hệ quả của chúng. - Nắm được cấu trúc của Trái Đất và các tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, vẽ biểu đồ của học sinh II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đọc bài, tham khảo tài liệu và ra đề kiểm tra. - Học sinh: Học kỹ bài ở nhà. III. NỘI DUNG ĐỀ: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Tại sao lại có hiện tượng ngày – đêm luân phiên nhau ở Trái Đất? a. Do Trái Đất quay quanh mặt trời b. Do mặt trời quay quanh Trái Đất. c. Do chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. d. Do mặt trăng quay quanh Trái Đất. Câu 2: Trái Đất tự quay quanh mình theo hướng nào? a. Từ Đông sang Tây b. Từ Tây sang Đông c. Từ Bắc sang Nam d. Từ Nam sang Bắc Câu 3: Giờ GMT là: a. Giờ của kinh tuyến đi qua đài thiên văn b. Giờ của khu vực này được coi là giờ Grenquyt ở thành phố luân đôn. gốc và đánh số 0 c. Giờ chuẩn được tính theo giờ ở khu vực d. Tất cả các câu trên đều đúng có kinh tuyển gốc đi qua chính giữa. Câu 4: Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy? a. Múi giờ thứ 10 b. Múi giờ thứ 5 c. Múi giờ thứ 15 d. Múi giờ thứ 7 Câu 5: Đường chuyển ngày quốc tế là: a. Kinh tuyến 1800 b. Kinh tuyến ở khu vực giờ số 12 c. Kinh tuyến đi qua giữa Thái Bình Dương d. Tất cả câu trên đều đúng. Câu 6: Nếu trái đất không tự quay mà chuyển động xung quanh mặt trời thì độ dài ngày đêm là bao lâu? a. Có 3 tháng ngày – đêm luân phiên nhau b. Một năm chỉ toàn có ngày c. Có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm. d. Một năm chỉ toàn có đêm. II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đã sinh ra những hệ quả địa lí nào? Hãy trình bày hiện tượng ngày – đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ? Câu 2: Ngoại lực là gì? Nêu các tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt tái đất? III. Bài tập (3 điểm) Câu 1: Tính giờ Sự kiện ngày 11/9/2001 tại Hoa Kì lúc đó là 19 giờ. Hỏi Việt Nam lúc đó là mấy giờ, ngày mấy, tháng mấy (biết Hoa Kì nằm ở múi 19, Việt Nam nằm ở múi 7). Câu 2: Tính góc nhập xạ Vĩ tuyến 21/3 và 23/9 22/6 22/12 660 33’ B (vòng cực bắc) 230 27’ N (chí tuyến nam) 00 (xích đạo) IV. ĐÁP ÁN: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: C (0.5 điểm) Câu 2: B (0.5 điểm) Câu 3: D (0.5 điểm) Câu 4: D (0.5 điểm) Câu 5: D (0.5 điểm) Câu 6: C (0.5 điểm) II. Tự luận (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) * Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: - Sự luân phiên ngày đêm (0.25 điểm) - Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế (0.25 điểm) - Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể (0.25 điểm). * Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ - Mùa xuân và hạ có ngày dài, đêm ngắn (0.25 điểm). - Mùa thu và đông ngày ngắn, đêm dài (0.25 điểm). - Ngày 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm (0.25 điểm). - Ở xích đạo: độ dài ngày đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch (0.25 điểm). - Từ hai vòng cực về hai cực: Có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ. Tại hai cực số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng (0.25 điểm). Câu 2: (2 điểm) * Ngoại lực: Là lực sinh ra ở bên ngoài và trên bề mặt Trái Đất (1 điểm) * Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (1 điểm) - Quá trình phong hoá. - Quá trình bóc mòn. - Quá trình vận chuyển. - Quá trình bồi tụ. III. Bài tập (3 điểm) Câu 1: Tính giờ (1 điểm) Sự kiện ngày 11/9/2001 tại Hoa Kì lúc đó là 19 giờ thì ở Việt Nam lúc đó là: 7 giờ 12/11/2001 Câu 2: Tính góc nhập xạ (2 điểm) Vĩ tuyến 21/3 và 23/9 22/6 22/12 660 33’ B (vòng cực bắc) 230 27’ 460 54’ 00 230 27’ N (chí tuyến nam) 660 33’ 430 06’ 900 00 (xích đạo) 900 660 33’ 660 33’ V. NHẬN XÉT CHUNG: * Ưu điểm: - Đa phần học sinh có ý thức học bài nên lý thuyết đều làm được - Nhiều em làm được hiểu và làm được bài tập. * Nhược điểm: - Trắc nghiệm học sinh làm chưa quen nên vẫn còn sai. - Bài tập còn một số em vẫn không nắm được nên làm sai. VI. RÚT RA KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY - Nên dạy kĩ hơn cách xác định và làm bài thi trắc nghiệm. - Bài tập nên cho học sinh thực hành và làm nhiều hơn. - Thường xuyên kiểm tra kĩ năng học bài và trình bài của học sinh.

File đính kèm:

  • docGIAO AN 10 NANG CAO T15.doc
Giáo án liên quan