Giáo án môn học Địa lý 10 - Tiết 17 đến tiết 42

I . Mục tiêu bài học:

- Sau bài học, HS cần :

1. Về kiến thức :

- Hiểu rõ sự phân hoá các đới KH trên Trái đất .

- Nhận xét sự ph/hoá các kiểu KHở đới KH nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đối KH ôn đới theo kinh độ .

- Hiểu rõ một số kiểu KH tiêu biểu của 3 đới .

2. Về kĩ năng :

- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hoá các kiểu KH ở ôn đới và nhiệt đới .

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của từng kiểu KH .

II . Thiết bị dạy học :

Bản đồ khí hậu TG .

Phóng to H14.1 và H14.2trong SGK .

 

doc69 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Tiết 17 đến tiết 42, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 thực hành đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu I . Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS cần : 1. Về kiến thức : - Hiểu rõ sự phân hoá các đới KH trên Trái đất . - Nhận xét sự ph/hoá các kiểu KHở đới KH nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đối KH ôn đới theo kinh độ . - Hiểu rõ một số kiểu KH tiêu biểu của 3 đới . 2. Về kĩ năng : - Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hoá các kiểu KH ở ôn đới và nhiệt đới . - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của từng kiểu KH . II . Thiết bị dạy học : Bản đồ khí hậu TG . Phóng to H14.1 và H14.2trong SGK . III. Hoạt động dạy và học : GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành . HĐ 1: làm việc theo cặp * Bước 1 : GV giới thiệu k/ quát: Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời tới bề mặt Trái đất không đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau .Các yếu tố của KHcó sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về KH ở các khu vực ...căn cứ vào sự phân bố đó, người ta có thể chia bề mặt Trái đất thành 5 vòng đai nhiệt khác nhau ( các vành đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới KH ). * Bước 2 : - HS dựa vào bản đồ KH + k/ thức đã học ở lớp 6 : + Đọc tên các đới KH, xác định phạm vi từng đới + Xác định phạm vi của từng kiểu KH ở đới nóng và đới ôn hoà trên b/đồ. + Nhận xét về sự phân hoá các........................nt............................. * Bước 3 : - HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả , các nhóm khác bổ xung, góp ý. * GV chuẩn kiến thức : Mỗi nửa cầu có 7 đới KH. Các đới KH phân bố đối xứng nhau qua đường XĐ. Trong cùng một đới lại có những kiểu KH khác nhau do ảnh hưởng của vị trí đối với biển , độ cao và hướng của địa hình ... Sự phân hoá các kiểu KHở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ ở đới ôn hoà theo kinh độ . HĐ2: Cá nhân / cặp * Bước 1: HSlàm BT 2 trang 55 . * Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu KH, GV giúp HS chuẩn kiến thức . Đáp án : a/ Đọc biểu đồ - Biểu đồ KH nhiệt đới gió mùa ( Hà Nội ) + ở đới KH nhiệt đới + Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 18 độ C, ...cao nhất ...30 độ C; biên độ nhiệt năm khoảng 12 độ C. + Mưa :1694mm/năm , mưa tập trung vào mùa hạ (tháng 5 đến tháng 10 ) - Biểu đồ KH cận nhiệt Địa trung hải (Palecmô) + Thuộc đới KH cận nhiệt + Nhiệt độthấp nhất khoảng11độ C...caonhất...22độ C;biên độ nhiệt:11độ C. + Mưa: 692mm/năm, mưa nhiều vào thu đông, mùa hạ ít mưa (tháng 5-9) - Biểu đồ KH ôn đới hải dương ( Valenxia ) + Thuộc đới KH ôn đới + Nhiệt độ thấp nhất khoảng 7 độ C... cao nhất ...15 độ C: biên độ nhiệt :8... + Mưa 1416mm/năm , mưa nhiều quanh năm, nhất là mùa đông. - Biểu đồ KH ôn đới lục địa ( Côbu ) + Thuộc đới KH ôn đới + Nhiệt độ thấp nhất khoảng - 7 độ C...cao nhất ...16 độ C:biên độ nhiệt 23... + Mưa 1164mm/năm, mưa nhiều vào mùa hạ (tháng 5 đến tháng 9 ) b/ So sánh : * Kiểu KH ôn đới hải dương và kiểu KH on đới lục địa: - Giống nhau : + Nhiệt độ TB năm thấp ( tháng cao nhất không tới 20 độ C) + Lượng mưa TB năm thấp hơn một số kiểu KH của đới nóng . - Khác nhau : + ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất trên 0 độ C, biên độ nhiệt nhỏ. Mưa nhiều quanh năm , mưa nhiều vào mùa thu đông . + ôn đới lục địa có mhiệt độ tháng thấp nhật dưới 0 độ C, biên độ nhiệt lớn . Mưa ít hơn, mưa nhiều vào mùa hạ . * Kiểu KH nhiệt đới gió mùa và kiểu KH cận nhiệt địa trung hải : - Giống nhau: Nhiệt độ TB năm cao, có một mùa mưa, một mùa khô . - Khác nhau: + Kiểu KH nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ cao hơn. + Kiểu KH nh/ đới gió mùa mưa nhiều hơn và mưa vào mùa hạ, khô vào mùa đông. + Kiểu KH cận nhiệt ĐTH mưa ít, và mưa nhiều hơn vào thu đông, khô vào mùa hạ IV. Đánh giá: ... V. Hoạt động nối tiếp : Về nhà hoàn thiện bài thực hành ./. Tiết 18. thuỷ quyển, một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, một số sông lớn trên thế giới I Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS cần: 1.Về kiến thức: hiểu rõ: - Các vòng tuần hoàn nước trên Trái đất . - Những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ dòngchảy; tới chế độ nước của1 con sông. - Một số kiểu sộng. 2. Về kĩ năng: - Phân biệt được mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông. 3. Về thái độ, hành vi: - Có ý thức bảo vệ rừng, b/vệ hồ chứa nước. II. Thiết bị dạy học: Phóng to H.15 trong SGK. Bản đồ TNTG. 1 số tranh ảnh về sông. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Câu thơ của Tản Đà trong bài "Thề non nước": Nước đi ra bể, lại mưa về nguồn ?(= con đường?) HĐ 1: Cả lớp - Nêu k/n thuỷ quyển. (lưu ý: trên Trái đất: nước ngọt chỉ chiếm 3 %; nước sông, hồ chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ trong số đó ) HĐ 2: cá nhân * Bước 1: Dựa vào H15.1: so sánh phạm vi và quá trình diễn ra của vòng tuần hoàn lớn và...nhỏ. Mối quan hệ ..., nêu ví dụ cụ thể. * Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn xác k/ thức. HĐ3 : chia lớp thành 4 nhóm *Bước 1 : - Nhóm 1; 2: Đọc SGK, thảo luận nêu ví dụ c/minh: chế độ mưa, băng, tuyết, nước ngầm ... ảnh hưởng đến chế độ nước sông. - Nhóm 3; 4: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại a/hưởng đến sự điều hoà của chế độ nước sông. * Bước 2: Đại diện các nhóm lên tr/ bày, nhóm còn lại bổ xung, GV chuẩn xác k/thức và hỏi thêm: - Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn ? - Nêu mối quan hệ giữa ch/độ nước sông và chế độ mưa. - ở lưu vực sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? vì sao ? - Vì sao sông Mê công có chế độ nước điều hoà hơn sông Hồng? HĐ 4 : Nhóm * Bước 1: Quan sát bản đồ + đọc + thảo luận ... hoàn thành các phiếu học tập sau: - Nhóm 1 : ...Sông Nin - Nhóm 2 : ...Sông Amazôn - Nhóm 3; 4 : ...Sông Iênitxây * Bước 2 : Đại diện các nhóm lên trình bày . GV ...chuẩn xác kiến thức . GV y/cầu HS xác định 1số sông lớn khác trên B/đồ ./. I.Thuỷ quyển : 1. Khái niệm : SGK. - Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, các đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. 2. Tuần hoàn của nước trên Trái đất : a. Vòng tuần hoàn nhỏ: nước chỉ tham gia 2 giai đoạn: bốc hơi và nước rơi. b. Vòngt/hoàn lớn: Tham gia 3 giai đoạn : bốc hơi, nước rơi, dòng chảy. Hoặc 4: bốc hơi, nướcrơi, dòng cháy, ngấm => dòng ngầm => biển, biển lại bốc hơi. II.Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông: 1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm 2. Địa thế, thực vật và hồ đầm: - Địa hình: ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn ở Đ.Bằng . - Thực vật: Rừng cây giúp điều hoà chế độ nước sông, giảm lũ, lụt - Hồ đầm: điều hoà chế độ nước sông. III . Một số sông lớn trên Trái đát : 1. Sông Nin . 2. Sông Amazôn. 3. Sông Iênitxây. IV . Đánh giá : V . Hoạt động nối tiếp : Làm? và BT cuối bài học ./. PHIÊU HOC TÂP Sông Nơi bắt nguồn Diện tích lưuvực (km2) Chiều dài (km) Vị trí Nguồn c/cấp nước chính Nin Hồ Vichtoriô 288.1000 6685 Khu vực XĐ, cân XĐ, cận nhiệt: Châu Phi Mưa và nước ngầm Amazôn Dãy Anđet 7.170.000 6437 Khu vực XĐ châu Mĩ Mưa và nước ngầm Iênitxây Dãy Xaian 2.780.000 4102 Khu vực ôn đới lạnh châu á Băng, tuyết tan Tiết 19: sóng, thuỷ triều và Dòng biển I . Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS cần : 1. Về kiến thức : - Biết đựơc ng/ nhân h/ thành sóng biển, sóng thần . - Hiểu rõ vị trí giữa Mặt trăng, mặt trời và Trái đất đã ảnh hưởng tới thuỷ triều như thế nào? - Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dương cũng có những quy luật nhất định . 2 Về kĩ năng : Từ hình ảnh và bản đồ tìm đến nội dung của bài học. II, Thiết bị dạy học: - Vẽ phóng to các H16.1; 16.2; 16.3; trong SGK. - Bản đồ các dòng biển trên TG . III . Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: ở lớp 6 : Thuỷ triều lên cao nhất: ngày trăng tròn và không trăng. ......... thấp nhất: trăng khuyết (đầu, cuối tháng) Bài học hôm nay: Những ngày đó Mặt Trăng ở vị trí nào so với Trái đất và Mặt trời ? HĐ 1: nhóm * Bước1: HS đọc SGK + quan sát tranh ảnh + thảo luận : - Sóng là gì ? ng/nhân gây ra sóng ? - Thế nào là sóng bạc đầu ? - Nguyên nhân gây ra sóng thần? Mô tả sóng thần * Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức; hỏi thêm : + Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất ? + Làm thế nào để nhận biết sóng thần sắp xảy ra ? Dấu hiệu: cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ, nước biển sủi bọt, nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ...một bức tường nước khổng lỗ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn sát tất cả những gì trên đường nó đi qua. HĐ 2: Cả lớp HS quan sát các hình trong SGK : - Thuỷ triều là gì? ng/ nhân h/ thành thuỷ triều? - Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? (nhỏ nhất ) Lúc đó ở Trái đất sẽ nhìn thấy Mặt trăng như thế nào ? - N/c thuỷ triều có ý nghĩa như thế nào đ/vSX, q sự. I . Sóng biển : 1. Khái niệm: là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 2. Nguyên nhân: chủ yếu là do gió . 3. Sóng thần: có chiều cao và tốc độ rất lớn, chủ yếu do động đất gây ra . II.Thuỷ triều : 1.K/n:là h/tượng ch/động th/xuyên và có chu kì của các khối nước trong các biển và ĐD. HĐ 3: 4 nhóm : * Bước 1: các nhóm n/c nội dung SGK + H16.4 + bản đồ ... - Nhóm 1: h/thành phiếu ...nóng BBC. - Nhóm 2: .....................lạnh BBC - Nhóm 3: ........................nóng NBC - Nhóm 4: ......................lạnh NBC * Bước 2: Đại diện các nhóm lên tr/bày, GV chuẩn xác k/thức + hỏi: + T/động của dòng biển nóng, lạnh đối với KH nơi nó chảy qua ? + Hãy c/m các dòng biển thường chảy đối xứng giữa hai bên bờ của các ĐD . + Tại sao hướng chảy của các dòng hoàn lưu lớn ở BBCtheo chiều kim đồng hồ, còn ở NBC thì ngược lại ? 2. Nguyên nhân : - Chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời . 3. Đặc điểm : - Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất cùng nằm trên một đường thẳng thì dao động thuỷ triều lớn nhất. - Khi M Trời, M Trăng, Tr Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất . III, Dòng biển : 1.Phân loại : có 2 loại : dòng biển nóng và dòng biển lạnh . 2.Phân bố : - Các dòng biển nóng thường phát sinh ở 2 bên XĐ chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về cực. - Các dòng biển lạnh x/phát từ khoảng VT30-40 độ, chảy về XĐ. - ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh x/phát từ vùng cực ,men theo bờ tây các ĐD chảy về phía XĐ. - ở vùng gió mùa thường x/hiện các dòng nước đổi chiều theo mùa . - Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua 2 bờ của các ĐD. IV. Đánh giá: V. Hoạt động nối tiếp: Làm ? và BT trong SGK. * Phụ lục : PHIÊU HOC TÂP Bán cầu T/chất Dòng Biển Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy Bắc Nóng 1.dòng biển nóng Bắc TBD 2..........Califoocnia(BắcĐTD) 3. ..............Ghinê 4. ..............theo gió mùa 5. ...............Bắc XĐ Xích đạo Chảy về hướng tây, khi gặp lục địa thì chảy lên phía bắc Lạnh 1.dòng biển Califoocnia 2. ...............Labrađo 3.Dòng biển Canary 4. ...............Oiasivo Khoảng vĩ tuyến 30-40 độ Bắc hoặc từ cực Men theo bờ tây của các đại dương chảy về xích đạo Nam Nóng 1.Dòng biển Brazil 2. ..............Môzămbich 3. ...............Đông úc 4. ...............Nam XĐ Xích đạo Chảy về hướng tây, khi gặp lục địathì chuyển hướng nam cực Lạnh 1.Dòng biển theo gió tây 2. .................Pêru 3. ................Benghêla 4. ...............Tây úc Khoảng vĩ tuyến 30-40 độ nam Chảy về hướng xích đạo Tiết 20. thổ nhưỡng quyển Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng I .Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS cần : 1. Về kiến thức : - Hiểu thế nào là thổ nhưỡng. Đất khác các vật thể tự nhiên khác ở điểm nào? - Nắm được các nhân tố và vai trò của chúng đối với sự h/thành đất . 2. Về kĩ năng: - Biết phân tích vai trò của từng nhân tố trong quá trình h/ thành đất . II. Thiết bị dạy học: - Các hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân * Bước 1: HS dựa vào H 17.1, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết ...: - Trình bày các k/n: Thổ nhưỡng (đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển . - Vì sao nói đất là vật thể tự nhiên độc đáo. - Trả lời? của mục 1 trang 62 SGK. * Bước 2: HS tr/bày GV chuẩn xác kiến thức. ( Đất được h/ thành từ các chất hữu cơ và vô cơ do t/đ của các nhân tố tự nhiên ) HĐ 2: 6 nhóm * Bước 1: - Nhóm 1, 2: Dựa vào SGK, H19.2, vốn hiểu biết : + Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì trong quá trình h/ thành đất ? cho ví dụ. + Các ? của mục 2 SGK. -Nhóm 3 , 4 : Dựa vào kênh chữ SGK, vốn hiểu biết : + Nhân tố SV và đ/ hình có vai trò gì trong quá trình h/ thành đất ? cho ví dụ. + ? ở mục 3 trong SGK. - Nhóm 5, 6 :Dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết: + Nhân tố t/gian và con người có vai trò gì trong quá trình h/ thành đất ? + Vì sao đất vùng nhiệt đới có tuổi già nhất ? + ? mục 6 SGK. * Bước 2 : Đại diện các nhóm tr/bày, các nhóm khác góp ý, GV chuẩn xác k/thức. I . Thổ nhưỡng : - Là lớp v/c mềm, xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì: là k/năng c/ cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. - Thổ nhưỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất tơi, xốp trên bề mặt các lục địa. II .Các nhân tố hình thành đất : 1. Đá mẹ : - Là những s/phẩm ph/hoá từ đá gốc . - Vai trò: Là nguồn c/cấp v/chất vô cơ cho đất, q/định t/phần k/vật, t/phần cơ giới và a/ hưởng trực tiếp tới các t/c lí, hoá của đất. 2. Khí hậu: các y/tố nhiệt ẩm a/hưởng trực tiếp đến quá trình h/ thành đất: nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở =s/phẩm phong hoá hoà tan -rửa trôi, tích tụ, phân giải, tổng hợp chất hữu cơ. 3. Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo trong việc h/thành đất . - Thực vật: c/cấp xác v/chữu cơ cho đất, phá huỷ đá. - Vi sinh vật: Phân giải xác v/c hữu cơ và tổng hợp = mùn. - Động vật: góp phần làm thay đổi 1 số t/c vật lí của đất. 4. Địa hình: - ảnh hưởng gián tiếp đến q/trình h/thành đất thông qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm. - Vùng núi: lớp đất mỏng và bạc màu. - Vùng đồng bằng: đất màu mỡ. 5. Thời gian : - t/gian h/thành đất là tuổi đất . - Đất có tuổi già nhất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt , tuổi trẻ nhất ở cực và ôn đới . 6. Con người : - H/đ SX của con người làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất . - đất bị xói mòn do đốt rừng làm rẫy . - đất mất cấu tượng do q/ tr canh tác lúa nước . -Việcbónphânhữucơ,thauchua ,rửa mặnsẽlàmchođất tốt hơn . IV . Đánh giá: Nối các ý ở cột A với cột Bsao cho hợp lí : A. Nhân tố ảnh hưởng B . Vai trò , đặc điểm 1. Đá mẹ 2. Sinh vật 3. Khí hậu 4. Con người 5. Thời gian 6. Địa hình a. Làm đất bị gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển. b. C/cấp v/c vô cơ cho đất. c. ảnh hưởng gián tiếp đến h/ thành đất . d. A/hđến q/tr h/ thành đất thông qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm. e. A/h trực tiếp đến các giai đoạn h/thành đất f. Là những s/p phong hoá từ đá gốc. g. Q/định tuổi đất . h. Đóng vai trò chủ đạo trong việc h/thành đất. V. Hoạt động nối tiếp: HS trả lời ? 3 trang 64 trong SGK. Tiết 21 : sinh quyển các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật I . Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS cần : 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ a/ hưởng của từng nhân tố của môi trường đ/với sự sống và sự phân bố của sinh vật. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy của HS ( p/ tích, so sánh các mối quan hệ giữa SV với môi trường. - Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương để thấy được t/ động của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố SV. 3. Về thái độ, hành vi: Quan tâm đế thực trạng suy giảm diện tích rừng ở VN và trên TG hiện nay. Tích cực trồng rừng, chăm sóc cây xanh, và bảo vệ các loài động, thực vật. II. Thiết bị dạy học : - Tranh ảnh về t/động của con người đến ...rừng. III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân / cặp * Bước 1 : HS dựa vào H25.1 ,kênh chữ SGK ,vốn hiểu biết : - Sinh quyển là gì ? - Câu hỏi của mục 1 trong SGK. * Bước 2 : HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức. GV: Giới hạn trên của sinh quyển là nơi giáp với tàng ôzôn, giới hạn dưới là đáy vực thẳm Đ D, trong lục địa là giới hạn cuối cùng của vỏ phong hoá .(trung bình là 60m ) . Sinh quyển gồm: tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và vỏ phong hoá. I . Sinh quyển : - Là quyển chứa toàn bộ các SVsinh sống(gồm: TĐV, vi SV) - Phạm vi của sinh quyển: tuỳ thuộc giới hạn phân bố của SV HĐ2 : *Bước 1: 3 nhóm - Nhóm 1: Dựa vào H19.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết : + Nhân tố KH có a/ hưởng gì đến SV? Cho ví dụ. - Nhóm 2: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo luận: + Nhân tố đất và đ/hình có a/hưởng như thế nào đến SV. vídụ + ? mục3 trong SGK. - Nhóm 3: Dựa SGK, vốn hiểu biết, thảo luận; + Nhân tố SV và con người a/ hưởng như thế nào đến SV? + ? mục 4 trong SGK? II . Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố của SV: * Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, bổ xung, GV chuẩn xác k/thức. 1. Khí hậu: a/hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng. - Nhiệt độ: a/hưởng trực tiếp đến sự ptriẻn và phân bố của SV. - Nước và độ ẩm: quyết định sự sống của SV, t/động trực tiếp đến sự p/triển và phân bố của SV. - Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi TV theo vĩ độ. - ánh sáng a/hưởng m/mẽ đến sự quang hợp của thực vật. 2. Đất : A/ hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và ph/bố SV do khác nhau về địa lí, độ ẩm ... 3. Địa hình: - Độ cao, hướng sườn, độ dốc của đ/h a/hưởng đến sự p/bố SV vùng núi. - Vành đai SV thay đổi theo độ cao. - Lượng nhiệt, ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai SV khác nhau. 4. Sinh vật : - Thức ăn q/ định sự p/triển và p/bố của ĐV. - Mối quan hệ giữa ĐV và TV rất chặt chẽ vì : Thực vật là nơi cư trú của ĐV, là thức ăn của ĐV. 5. Con người: -A/ hưởng lớn đến p/bố SV. - Mở rộng hay thu hẹp phạm vi p/bố của SV. - VN: diện tích rừng bị thu hẹp. IV . Đánh giá: V. Hoạt động nối tiếp: HS làm câu 2; 3 trong SGK trang 68./. Tiết 22 : sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất I . Mục tiêu bài học: Sau bài học ,HS cần : 1. Về kiến thức : - Biết được tên 1 số kiểu thảm TV và nhóm đất chính . Phân biệt được các kiểu thảm TV. - Nắm được các quy luật ph/ bố các kiểu thảm TV và các nhóm đất chính trên Trái đất. 2. Về kĩ năng : - Phân tích các lượpc đồ, sơ đồ. - Nhận biết được các kiểu thảm TV chính . II . Thiết bị dạy học : Bản đồ các thảm TV và các nóm đất chính trên TG. Tranh ảnh về 1 số thảm TV điển hình trên Trái đất. III. Hoạt động dạy học : I / Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ: HĐ 1: cả lớp GV: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết: Thảm TV là gì ? HĐ 2 : chia lớp thành 6 nhóm . * Bước 1 :HS dưa vào bảng thống kê trang 69SGK, các H19.1 ; 19.2... ,vốn hiểu biết : - Xác định vị trí p/bố của các thảm TV và đất trên lược đồ . - Trả lời các câu hỏi tương ứng ở mụ 1 SGK. + Phân việc: Tìm hiểu về TV và đất: - Nhóm 1 ; 2 : nt .................................ở đài nguyên và ôn đới . - Nhóm 3 ; 4 : nt ..............................cận nhiệt . - Nhóm 5 ; 6 : nt ...................................nhiệt đới . * Bước 2 : HS trình bày kết quả , GV chuẩn xác kiến thức . II / Sự phân bố đất , sinh vật theo độ cao : HĐ 3 : cá nhân / cặp * Bước 1 : Quan sát H19.11 : - Xác định các vành đai TV và đất từ chân núi tới đỉnh núi . - Nguyên nhân của sự thay đổi đó ? * Bước 2 : GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức . - Các vành đai TVvà đất thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi ( bảng dưới ) - Nguyên nhân: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn đến sự thay đổi của các thảm TV và đất. Ví dụ: Sườn núi phía tây dãy Cápca. Độ cao ( m ) Vành đâi thực vật Đất O - 500 Rừng sồi Đỏ cận nhiệt 500 - 1200 Rừng dẻ Nâu sẫm 1200 -1600 Rừng lãnh sam Pốtdôn 1600 -2000 Đồng cỏ anpin Đất đồng cỏ núi 2000 -2800 Vách đá IV. Đánh giá: Kể tên và mô tả 1 số thảm TV dựa vào tranh ảnh, đ/hình. V. Hoạt động nối tiếp : - ? 3 trang 73 trong SGK./. Phụ lục Đới tựnhiên Kiểu khí hậu Kiểu thảm thực vật chủ yếu Nhómđất chính Phân bố Đài nguyên Cận cực lục địa Rêu, địa y Đài nguyên 60 độ trở lên,ở rìa Bắc Âu- A, Bắc Mĩ Ôn đới Ôn đới lạnh " " hải dương " " lục địa (nửakhô hạn) Rừng lá kim Rừng lá rộng Thảo nguyên Pôtdôn Nâu,xám Đen Bắc Â-A,Bắc Mĩ Tây Âu ,Trung Âu,Đông BắcMĩ Cận nhiệt Cận nhiệt gió mùa " " Đ T .Hải Cận nhiệt lục địa R cậnnhiệt ẩm Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt Bán hoang mạc , hoang mạc Đỏ vàng Nâu đỏ xám Âu-A,Bắc Mỹ,Nam Âu,Tây H Kì,ĐN,Tây NamAustralia Nhiệt đới Nh/đới lục địa Cận XĐ gió mùa Nh/đới gió mùa XĐ Bán h/mạc h/m Xahara R nh/ đới ẩm Rừng XĐ Xám Đỏ,nâuđỏ Đỏ vàng Trung Phi,Tây Phi,Trung Nam Mĩ,ĐNA,Trung Mĩ,Trung Phi, Nam Mĩ Tiết 23 : lớp vỏ địa lý Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan I . Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần : 1. Về kiến thức : - Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lí . - Tr/bày được k/n về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí; ng/nhân, các biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật này. - Biết p/tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa các th/phần tự nhiên trong lớp vỏ địa lí . 2. Về kĩ năng : - Ph/tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các t/phần của tự nhiên. -Vận dụng k/thức đã học vào thực tế để đưa ra được những ví dụ về các hiện tượng nhằm minh hoạ quy luật . 3. Về thái độ, hành vi : - HS có ý thức và h/ động hợp lí bảo vệ TN phù hợp với quy luật của nó. II. Thiết bị dạy học : Sơ đôg lớp vỏ địa lí của Trái đất (phóng to ) Bản đồ TNVN, tranh ảnh III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV : Q/ trình phát sinh và ph/triển của các t/phần TN : đất , nước ,KH ... diễn ra ở đâu ?chúng a/ hưởng đến nhau như thế nào ?h/đ SX của con người t/động ra sao đến chúng ? => Nội dung bài học : HĐ 1 : cá nhân / cả lớp * Bước 1 : HS đọc SGK , n/c H20.1 : - Lớp vỏ địa lí : K/n ,phạm vi (chiều dày), đặc điểm ? * Bước 2 : HS lên tr/bày, GV chuẩn xác kiến thức : Hỏi thêm : - Nêu 1 số ví dụ về mối quan hệ giữa đ/h với sông ngòi, đ/h với KH ... - Bề dày của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái đất . - Con người có v/trò q/định trong sự thay đổi của TN ? HĐ 2: cả lớp - HS đọc SGK, nêu : k/n của q/luật ,ng/nhân tạo q/l . - Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau. - Hãy nêu các t/phần của TN. -Hãy giải thích ng/nhân h/thành quy luật. HĐ 3: 4 nhóm * Bước 1 : - Nhóm 1; 2 :N/c kĩ các biểu hiện của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK, đưa thêm 1 số ví dụ khác. - Nhóm3; 4: N/c kĩ các ví dụ về ý nghĩa thực tiễn của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK + đưa thêm vídụ. * Bước 2: Đại diện các nhóm lên tr/bày ... GV: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu quả gì đ/v đời sống và MTTN. * Bước 3: GV tổng kết, khắc sâu ý nghĩa của quy luật I Lớp vỏ địa lí : - Là lớp bề mặt của Trái đất, ở đó có sự xâm nhập và t/ động lẫn nhau giữa các quyển. - Dày khoảng 30- 35 km. - Những hiện tượng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lí đều do các quy luật tự nhiên chi phối . II . Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí : 1.Khái niệm : Là q/l về mối q/hệ quy định lẫn nhau giữa các t/phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lí. 2.Biểu hiện : - Chỉ cần 1 t/ phần thay đổi, các t/phần khác sẽ thay đổi theo 3. ý nghĩa : Cần phải n/c kĩ càng và toàn diện đ/k đ/lí của bất cứ lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. IV . Đánh giá : Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan nhằm : A. Biết cách bảo vệ TN . B. Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông . C. Hiểu được mối quan hệ giữa TN với TN và giữa TN với h/đ KT của con người. D; A ; B ; C đều đúng . Tiết 24. quy luật địa đới và quy luật phi địa đới I . Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Về kiến thức : - Nắm k/n về quy luật địa đới, ng/nhân và biểu hiện của quy luật này. - Trình bày được k/n và biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao . 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện năng lực tư duy, quy nạp . 3. Về thái độ, hành vi: - Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vạn dụng, giải thích các h/tượng địa lí tự nhiên một cách đúng đắn. II. Thiết bị dạy học : - Phóng to các hình trong SGK : H12.1 ; 14.1 ; 18 ; 19.11 . -Một số tranh ảnh cảnh quan địa lí ... III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1 : cá nhân * Bước 1: HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập : Quy luật địa đới Khái niệm Ng/nhân Biểu hiện * Bước 2: Đại diện HS lên tr/bày, GV chuẩn xác k/thức, hỏi : - Tại sao các th/phần tự nhiên và cảnh quan địa lí lại thay đổi một cách có quy luật như vậy ? GV vẽ hình lên bảng y/cầu HS n/xét sự thay đổi của tia sáng MT khi đến TĐtừ XĐ về 2 cực, a/ hưởng của nó, HS tự rút ra ng/nhân của quy luật địa đới. HĐ 2 :4 nhóm * Bước 1 : Nhóm 1: Đọc SGK, quan sát hình các vòng đai nhiệt trên TĐ, xác định và n/xét ... Nhóm 2: Quan sát H 12.1 xác định các đai khí áp và các đới gió chính trên TĐ, n/xét ... Nhóm 3: Đọc SGK, q/sát hình các đới KH + k/thức đã học: ng/nhân h/thành các đới KH? Kể tên ? Nhóm 4: Dựa vào H19.1; 19.2. - Sự phân bố các thảm TVvà các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới không ? - Kể tên từng thảm TV; từng nhóm

File đính kèm:

  • docgiao_an10_HK2.doc
Giáo án liên quan