Giáo án môn học Địa lý 10 - Tiết 34: Ôn tập

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, nắm được kiến thức trọng tâm cơ bản, hệ thống lại câu hỏi trong sgk.

Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm bài, làm quen với các dạng bài trắc nghiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Các bản đồ tự nhiên thế giới.

Các loại bản đồ, biểu đồ về khí quyển, khí áp, gió .

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ. Cơ cấu nền kinh tế là gì? Các bộ phận cấu thành cơ cấu nền kinh tế.

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học Địa lý 10 - Tiết 34: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34 Ngày soạn: .. Ngày dạy : ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, nắm được kiến thức trọng tâm cơ bản, hệ thống lại câu hỏi trong sgk. Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng làm bài, làm quen với các dạng bài trắc nghiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các bản đồ tự nhiên thế giới. Các loại bản đồ, biểu đồ về khí quyển, khí áp, gió. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Cơ cấu nền kinh tế là gì? Các bộ phận cấu thành cơ cấu nền kinh tế. 3. Bài mới. Hoạt động thầy trò Nội dung ? Vũ trụ là gì? Hệ mặt trời là gì? Em có hiểu biết gì về trái đất trong hệ mặt trời? ? Hãy tình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất? ? Bài tập tính giờ. - Giờ GMT là 24h ngày 31/12 hỏi VN là mấy giờ ngày mấy? - Sự kiện ngày 11/9/2001 sảy ra lúc 11h hỏi VN lúc đó là mấy giờ? Ngày mấy? biết rằng HK là múi giờ 19, VN là 7. ? Dựa vào các mùa trong năm hãy giải thích câu nói “ mùa xuân ấm áp, mùa hè nóng nực, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo” Giải thích câu ca dao. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối” - Sự thay đổi mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người? - Giả sử trái đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động xung quanh mặt trời thì trái đất có ngày, đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Lúc đó ở trái đất có sự sống không? Tại sao? - Nêu rõ vai trò của khí quyển đối với đời sống trên trái đất. - Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các Frông theo trình tự từ cực B đến cực N của tráiđất. - Trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương. - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp. - Trình bày hoạt động của gió tây ôn đới và gió mậu dịch. - Trình bày và giải thích hoạt động của gió biển, gió đất và gió địa phương? II. Thöïc haønh. Caùc daïng bieåu ñoà: Troøn, coät, ñöôøng.. 1. Biểu đồ tròn: cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước đơn vị: % Năm 1985 1995 1998 N nghiệp 40,2 27,2 25,8 C nghiêp 27,3 28,8 32,5 D vụ 32,5 44,0 41,7 a. Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo các ngành kinh tế thời kì 1985-1998. b. Từ biểu đồ rút ra nhận xét. 2. Biểu đồ hình cột: Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng cà phê. Năm 1980 1990 1997 1998 Dt (nghìn ha) 22,5 119,3 270 370 Sl (nghìn tấn) 8,4 92 400 409,3 a.Vẽ biểu đồ so sánh diện tích gieo trồng và sản lượng cà phê nước ta thời kì ( 1980-1998) b. Rút ra nhận xét và giải thích. 3. Biểu đồ đồ thị: Cho bảng số liệu: Sản lượng lúa nước ta thời kì 1981-1999. Đơn vị: triệu tấn Năm 1981 1986 1996 1999 S.lượng 12,4 16,0 26,4 31,4 a. Vẽ biểu đồ thể hiện diễn biến sản lượng lương thực nước ta thời kì 1981-1999. b. từ biểu đồ rút ra nhận xét. I. VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT, HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. - Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà, mõi thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với khí, bụi và bức xạ điệ từ. - Dải ngân hà là thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó. - Hệ mặt trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải ngân hà. - Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất. + Sự luân phiên ngày và đêm. + Giờ trên trái đất và đường chuyển động ngày quốc tế. + Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT. - Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời. - Sinh ra các mùa trong năm. - Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Giải: - Mùa xuân thời tiết ấm áp vì: mặt trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc, lượng nhiệt tăng dần nhưng vì mới bắt đầu tích lũy nên lượng nhiệt chưa cao. - Mùa hè nóng nực: vì góc nhập xạ lớn lượng nhiệt tích lũy nhiều. - Mùa thu mát mẻ: vì góc nhập xạ giảm nhưng còn lượng nhiệt dự trữ trong mùa hè. - Mùa đông lạnh lẽo: vì góc nhập xạ nhỏ nhất, mặt đất đã tiêu hao hết năng lượng dự trữ. Giải: - Trái đất vẫn có hiện tượng ngày và đêm, độ dài ngày và đêm sẽ dày bằng một năm, trái đất không có sự sống vì ban ngày sẽ rất nóng( mặt trời bị đốt nóng liên tục trong nửa năm) ban đêm sẽ rất lạnh ( không có ánh sáng mặt rtrời trong 6 tháng) III. KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ, KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT. Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất, luông chịu ảnh hưởng của vũ trụ trước hết là hệ mặt trời. Căn cứ vào đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí người ta chia khí quyển ra làm 5 tầng. Nhiệt độ trên trái đất phân bố theo vĩ độ địa lí, theo lục địa và theo đại dương, theo địa hình. IV. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP VÀ MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt trái đất, các đai khí áp đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. Các loại gió chính: gió tây ôn đới, gió mậu dịch, gió mùa, gió địa phương Löu yù nhöõng yeâu caàu cuûa töøng loaïi bieåu ñoà. 1. Hình tròn: - Xác định: Cơ cấu - Số liệu : %, tuyệt đối => % - Bán kính: + Năm: 1998<1999. tuyệt đối căn cứ vào tổng. + Địa điểm:% năm bằng nhau, tuyệt đối căn cứ vào tổng số. - Vẽ các đường tròn nằm trên một đường thẳng. Kẻ từ kim 12h xuống tâm đường tròn biểu hiện từng nội dung một theo chiều kim đồng hồ. - Ghi số liệu, năm, địa điểm, tên biểu đồ, chú thích. * Nhận xét: Không đều và có sự chuyển dịch cơ cấu: - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ 2. Hình cột( So sánh) - Kẻ hệ trục tọa độ + Trục đứng thể hiện đơn vị. + Trục ngang thể hiện năm, địa điểm. - Chia đơn vị trục đứng đúng tỉ lệ, trục ngang khoảng cách chia theo thời gian năm, nếu là địa điểm khoảng cách giữa các cột bằng nhau. - Độ rộng các cột bằng nhau, ghi số liệu, tên biểu đồ, chú giải. * Nhận xét: - Hình cột đơn: + Tăng, nhanh, liên tục, không đều. + Tăng? + Giai đoạn tăng nhanh nhất giai đoạn tăng chậm nhất. - Hình cột cụm thêm so sánh về diện tích và sản lượng . 3. Đồ thị: Biểu diễn, diễn biến, tốc độ - Biểu đồ đồ thị giống như biểu đồ hình cột đơn nhưng khác là năm đầu tiên nằm ở gốc tọa độ và thể hiện bằng đồ thị. - Nhận xét: giống nhau . 4. Củng cố: Vũ trụ, hệ quả chuyển động của trái đất. Cách tính giờ. Các dạng biểu đồ. 5. Dặn dò: Học bài, soạn đề cương theo câu hỏi trong sgk. KT, Ngày Tổ trưởng Mã Thị Xuân Thu

File đính kèm:

  • docDia li 10 Co Ban Tiet 34.doc