MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng.
- Biết được lịch sử hình thành và phát triển của hộp số tự động
- Phát biểu được nhiệm vụ và phân loại hộp số tự động
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận chính và chức năng cơ bản
- Trình bày được các ưu điểm của hộp số tự động
- Tổ chức nơi làm việc khoa học an toàn cho người và thiết bị.
ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu.
- Vật tư, thiết bị thực tập.
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3719 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Khoa học công nghệ - Hộp số tự động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 01
Thời gian thực hiện: 10 h (LT: 4h; TH:6 h)
Tên bài học trước:
Thực hiện từ ngày đến ngày
Bài 1: Khái quát về hộp số tự động
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng.
- Biết được lịch sử hình thành và phát triển của hộp số tự động
- Phát biểu được nhiệm vụ và phân loại hộp số tự động
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận chính và chức năng cơ bản
- Trình bày được các ưu điểm của hộp số tự động
- Tổ chức nơi làm việc khoa học an toàn cho người và thiết bị.
ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu.
- Vật tư, thiết bị thực tập.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập, kết thúc vấn đề, hướng dẫn tự học: tập trung học sinh theo ca.
- Giới thiệu chủ đề, giải quyết vấn đề: Tập trung học sinh theo nhóm.
I- ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5 phút.
Kiểm tra sĩ số lớp.
Vắng có lý do
……………………………………
………………………………
Vắng không lý do
……………………………………………
…………………………………….
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Kiểm tra bài cũ
Đặt câu hỏi:
Nêu nhiệm vụ của hộp số?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nghe, suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhận.
20p
2
Giới thiệu chủ đề
- Tên bài: : Khái quát về hộp số tự động
- Mục tiêu:
- Nội dung bài học:
1.Lịch sử hình thành và
phát triển của hộp số tự
động.
2. Khái niệm về hộp số tự động .
3. Các ưu điểm của hộp số tự động.
4. Phân loại các loại hộp số tự động.
5. Các bộ phận chính và chức năng cơ bản của hộp số tự động.
- Bộ biến mô
- Bộ bánh răng hành tinh
- Bộ điều khiển thuỷ lực
- Bộ truyền động bánh răng cuối cùng
- Dầu hộp số
-Thuyết trình mục tiêu.
- Trình chiếu nội dung bài học.
- Thuyết trình các nội dung
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe
10p
3
Giải quyết vấn đề
1.Lịch sử hình thành và
phát triển của hộp số tự
động.
- Thuyết trình.
Đặt câu hỏi:
Hãy nêu những yêu cầu đối với hộp số thường?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời.
- thuyết trình về lịch sử của hstđ
- Nghe, ghi nhận.
Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- Nghe, ghi nhận.
2. Khái niệm về hộp số tự động.
- Trình chiếu video mô phỏng cấu tạo và hoạt động của HSTĐ
- Gọi hs nhận xét các chi tiết cấu tạo nên HSTĐ.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Giảng giải video
- Quan sát, ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
3. Các ưu điểm của hộp số tự động.
- Chiếu video hoạt động của 2 xe trang bị hstđ và hs thường
- Thuyết trình.
- Gọi học sinh nhận xét về hoạt động của hai loại xe
- Đánh giá
- Kết luận
- quan sát
- nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi chép.
4. Phân loại các loại hộp số tự động.
- Chiếu hình ảnh các loại HSTĐ
- Gọi HS nhận xét
- Thuyết trình
- quan sát
- nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi chép.
5. Các bộ phận chính và chức năng cơ bản của hộp số tự động.
- Bộ biến mô
- Bộ bánh răng hành tinh
- Bộ điều khiển thuỷ lực
- Bộ truyền động bánh răng cuối cùng
- Dầu hộp số
- Chiếu hình ảnh các loại HSTĐ
- Gọi HS nhận xét
- Thuyết trình
- Giảng giải
- Phân tích các đặc điểm
- quan sát
- nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi chép.
- Ghi nhớ
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.
- Nhận xét kết quả học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi sau:
- Tóm tắt nội dung chính của bài học.
- Gọi hs so sánh ưu nhược điểm của hai loại họp số
- Gọi hs nhận xét, bổ sung
- Nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhóm.
- Học bài cũ , chuẩn bị các điều kiện cho bài học tiếp theo
- Nghe, ghi nhận.
-Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
5
Hướng dẫn tự học
Giới thiệu tài liệu tham khảo.
Câu hỏi, bài tập về nhà
Ghi chép bài tập về nhà
25p
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, THỰC HIỆN:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
BM CÔNG NGHỆ Ô TÔ
(Ký duyệt)
Bùi Quốc Trình
Ngày … tháng … năm 2013
Giáo viên
Hoàng Quang Vũ
Giáo án số: 02
Thời gian thực hiện: 15h (LT: 5h; TH: 10h)
Tên bài học trước: Khái quát HSĐ
Thực hiện từ ngày đến ng ày
Bài 2: Bộ biến mô
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng.
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của bộ biến mô
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ biến mô
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bộ biến mô
- Tổ chức nơi làm việc khoa học an toàn cho người và thiết bị.
ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu.
- Vật tư, thiết bị thực tập.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập, kết thúc vấn đề, hướng dẫn tự học: tập trung học sinh theo ca.
- Giới thiệu chủ đề, giải quyết vấn đề: Tập trung học sinh theo nhóm.
I- ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5 phút.
Kiểm tra sĩ số lớp.
Vắng có lý do
……………………………………
………………………………
Vắng không lý do
……………………………………………
…………………………………….
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Kiểm tra bài cũ
Đặt câu hỏi:
Nêu nhiệm vụ của bộ ly hợp trên ô tô?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nghe, suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhận.
20p
2
Giới thiệu chủ đề
- Tên bài: Bộ biến mô
- Mục tiêu:
- Nội dung bài học:
1. Khái quát.
2. Cấu tạo và hoạt động của bộ biến mô .
- Cấu tạo.
+ Bơm
+ Tua bin
+ Khớp một chiều
+ Các bánh phản ứng
- Nguyên tắc hoạt động.
3. Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bộ biến mô.
- Quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Kiểm tra khớp một chiều
- Đo độ đảo tấm dẫn động và kiểm tra vành răng
- Đo độ đảo của ống lót biến mô
- Kiểm tra bơm dầu
-Thuyết trình mục tiêu.
- Trình chiếu nội dung bài học.
- Kết hợp phân tích, giảng giải, phát vấn HS
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe
- Ghi chép, suy nghĩ trả lời các câu hỏi
10p
3
Giải quyết vấn đề
1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra.
Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
1.2. Phương pháp kiểm tra.
- Thuyết trình.
Đặt câu hỏi:
Dựa vào nguyên lý làm việc của bộ biến mô. Hãy tìm hiểu những hiện tượng, nguyên nhân gây ra hư hỏng khi làm việc của bộ biến mô?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời.
- Hướng dẫn hs cách kiểm tra.
- Gọi hs lên thao tác những công việc đơn giản.
- Nhận xét thao tác.
- Chia hs thành 2 nhóm, phân công vị trí và thiết bị thực tập cho từng nhóm.
- Quan sát, theo dõi hs thực hiện.
- Nghe, ghi nhận.
Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- Nghe, ghi nhận.
- Quan sát, nghe, ghi nhận.
- Thao tác lại.
- Nghe, ghi nhận.
- Làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Thực tập theo nhóm và vị trí đã phân công.
2. Phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng bộ biến mô.
2.1. Phương pháp bảo dưỡng.
2.2. Phương pháp sửa chữa.
- Trình chiếu quy trình BD - SC.
- Thuyết trình quy trình.
- Quan sát, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
3. Bảo dưỡng và sửa chữa.
Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa
- Yêu cầu hs thực hiện tháo bộ biến mô như quy trình đã lập.
- Quan sát theo dõi hs thực tập.
- Hướng dẫn hs thực tập theo quy trình BD- SC như đã xây dựng ở đầu buổi học.
- Gọi đại diện hs trình bày nhận xét về việc BD-SC thực tế so với quy trình đã lập.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Làm việc theo sự phân công của GV.
- Thực tập theo vị trí đã phân công.
- Thao tác theo yêu cầu của GV.
-Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhận.
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.
- Nhận xét kết quả học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi sau:
- Tóm tắt nội dung chính của bài học.
- Nhắc lại những yêu cầu khi tháo lắp, BD-SC bộ biến mô
- Nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhóm.
Đặt câu hỏi:
Tìm hiểu những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng đối với một bộ truyền bánh răng?
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
5
Hướng dẫn tự học
Giới thiệu tài liệu tham khảo.
Câu hỏi, bài tập về nhà
Ghi chép bài tập về nhà
25p
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, THỰC HIỆN:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
BM CÔNG NGHỆ Ô TÔ
(Ký duyệt)
Bùi Quốc Trình
Ngày … tháng … năm 2013
Giáo viên
Hoàng Quang Vũ
Giáo án số: 03
Thời gian thực hiện: 17 h (LT: 5h; TH: 12 h)
Tên bài học trước: Bộ biến mô
Thực hiện từ ngày đến ngày
Bài 3: Bộ truyền bánh răng hành tinh
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng.
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của bộ truyền bánh răng hành tinh
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh..
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bộ truyền bánh răng hành tinh
ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu.
- Vật tư, thiết bị thực tập.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập, kết thúc vấn đề, hướng dẫn tự học: tập trung học sinh theo ca.
- Giới thiệu chủ đề, giải quyết vấn đề: Tập trung học sinh theo nhóm.
I- ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5 phút.
Kiểm tra sĩ số lớp.
Vắng có lý do
……………………………………
………………………………
Vắng không lý do
……………………………………………
…………………………………….
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Kiểm tra bài cũ
Đặt câu hỏi:
Nêu ưu khuyết điểm của HSĐ?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nghe, suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhận.
20p
2
Giới thiệu chủ đề
- Tên bài: Bộ truyền bánh răng hành tinh
- Mục tiêu:
- Nội dung bài học:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ truyền bánh răng hành tinh.
2 Cấu tạo và hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh
- Cấu tạo.
+ Bộ truyền hành tinh trước
+ Bộ truyền hành tinh sau
+ Các ly hợp
- Nguyên tắc hoạt động.
3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bộ bánh răng hành tinh
- Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
- Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa.
-Thuyết trình mục tiêu.
- Trình chiếu nội dung bài học.(chiếu các hình ảnh và nội dung của từng đề muc)
- Kết hợp các hoạt động phát vấn, giảng giải nội dung của từng phần
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe
- Ghi chép và trả lời các câu hỏi
10p
3
Giải quyết vấn đề
1. Nhiệm vụ, yêu cầu của bộ truyền bánh răng hành tinh.
- Nhiệm vụ.
- Yêu cầu.
- Thuyết trình.
Đặt câu hỏi:
Hãy nêu những đặc điểm và yêu cầu đối với bộ truyền BR hành tinh?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nghe, ghi nhận.
Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- Nghe, ghi nhận.
2. Cấu tạo và hoạt động của bộ truyền bánh răng hành tinh
2.1- Cấu tạo.
+ Bộ truyền hành tinh trước
+ Bộ truyền hành tinh sau
+ Các ly hợp
2.2- Nguyên tắc hoạt động.
- Trình chiếu video mô phỏng cấu tạo và hoạt động của bộ truyền BRHT.
- Gọi hs nhận xét các chi tiết cấu tạo nên BRHT.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Giảng giải nguyên lý hoạt động.
- Quan sát, ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bộ bánh răng hành tinh
3.1- Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
3.2- Phương pháp kiểm tra
3.3. Sai phạm thường gặp khi thực tập.
- Thuyết trình.
Đặt câu hỏi:
Dựa vào nguyên lý làm việc của BTHT. Hãy tìm hiểu những hiện tượng, nguyên nhân gây ra hư hỏng khi làm việc của BTHT?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời.
- Hướng dẫn hs cách kiểm tra.
- Gọi hs lên thao tác những công việc đơn giản.
- Nhận xét thao tác.
- Chia hs thành 2 nhóm, phân công vị trí và thiết bị thực tập cho từng nhóm.
- Quan sát, theo dõi hs thực hiện.- Thuyết trình.
- Nghe, ghi nhận.
Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- Nghe, ghi nhận.
- Quan sát, nghe, ghi nhận.
- Thao tác lại.
- Nghe, ghi nhận.
- Làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Thực tập theo nhóm và vị trí đã phân công.
4. Phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng BTHT.
4.1. Phương pháp bảo dưỡng.
4.2. Phương pháp sửa chữa.
- Trình chiếu quy trình BD - SC.
- Thuyết trình quy trình.
- Quan sát, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
5. Bảo dưỡng và sửa chữa.
Quy trình: Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa
- Yêu cầu hs thực hiện tháo BTHT quy trình đã lập .
- Quan sát theo dõi hs thực tập.
- Hướng dẫn hs thực tập theo quy trình BD- SC như đã xây dựng ở đầu buổi học.
- Gọi đại diện hs trình bày nhận xét về việc BD-SC thực tế so với quy trình đã lập.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Làm việc theo sự phân công của GV.
- Thực tập theo vị trí đã phân công.
- Thao tác theo yêu cầu của GV.
-Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhận.
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.
- Nhận xét kết quả học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi sau:
- Tóm tắt nội dung chính của bài học.
- Gọi hs so sánh phương pháp tháo lắp HS thường và HSĐ.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung
- Nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhóm.
Đọc giáo trình bài học tiếp theo?
- Nghe, ghi nhận.
-Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
5
Hướng dẫn tự học
Giới thiệu tài liệu tham khảo.
Câu hỏi, bài tập về nhà
Ghi chép bài tập về nhà
25p
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, THỰC HIỆN:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
BM CÔNG NGHỆ Ô TÔ
(Ký duyệt)
Bùi Quốc Trình
Ngày … tháng … năm 2013
Giáo viên
Hoàng Quang Vũ
Giáo án số: 04
Thời gian thực hiện: 20h
Tên bài học trước: Bộ truyền bánh răng hành tinh
Thực hiện từ ngày… đến ngày …
Bài 4: Hệ thống điều khiển thuỷ lực
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng.
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của Hệ thống điều khiển thuỷ lực
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của các van chính và áp suất dầu trong hệ thống điều khiển thuỷ lực
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được các van chính trong hệ thống điều khiển thuỷ lực đúng yêu cầu
- Tổ chức nơi làm việc khoa học an toàn cho người và thiết bị.
ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu.
- Vật tư, thiết bị thực tập.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập, kết thúc vấn đề, hướng dẫn tự học: tập trung học sinh theo ca.
- Giới thiệu chủ đề, giải quyết vấn đề: Tập trung học sinh theo nhóm.
I- ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5 phút.
Kiểm tra sĩ số lớp.
Vắng có lý do
……………………………………
………………………………
Vắng không lý do
……………………………………………
…………………………………….
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Kiểm tra bài cũ
Đặt câu hỏi:
Với hộp số cơ khí việc sang số được thực hiện như thế nào?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nghe, suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhận.
20p
2
Giới thiệu chủ đề
- Tên bài: Hệ thống điều khiển thuỷ lực - Mục tiêu:
- Nội dung bài học:
1. Khái quát
2. Cấu tạo và chức năng của các van chính trong hệ thống điều khiển thuỷ lực
- Van điều áp sơ cấp
- Van điều áp thứ cấp
- Van điều khiển bằng tay
- Van điều khiển bướm ga
- Van điều khiển ly tâm
- Van cắt giảm áp
3. Áp suất dầu trong hệ thống điều khiển thuỷ lực
- Áp suất chuẩn
- Áp suất biến mô và bôi trơn
- Áp suất bướm ga
- Áp suất ly tâm
4. Bảo dưỡng và sửa chữa các van chính trong hệ thống điều khiển thuỷ lực
- Quy trình tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa.
-Thuyết trình mục tiêu.
- Trình chiếu nội dung bài học.
(Chiếu các hình ảnh và video lên quan - đồng thời kết hợp với thuyết trình ,giải thích các thuật ngữ, các thông số kỹ thuật)
-Phát vấn HS
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe
- Suy nghĩ trả lời
- Gi chép
10p
3
Giải quyết vấn đề
1. Khái quát
2. Cấu tạo và chức năng của các van chính trong hệ thống điều khiển thuỷ lực
3. Áp suất dầu trong hệ thống điều khiển thuỷ lực
4. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp KT chẩn đoán hư hỏng và sửa chữa, điều chỉnh hệ thóng điều khiển bằng điện tử.
4.1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
4.2. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa.
- Thuyết trình.
- Chiếu hình ảnh của các van
- Chiếu VIEO mô phỏng
- Giải thích, cấu tạo và hoạt động
- Phát vấn HS
-Giải thích các thông số
Đặt câu hỏi:
Dựa vào cấu tạo và nguyên lý hoạt động hãy phân tích các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng cảu HTĐK điện tử?
- Chia HS thành 2 nhóm để thảo luận.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn hs các bước kiểm tra trên mô hình?
- Gọi Hs làm lại những thao tác vừa xem.
- Theo dõi hs thực tập.
- thuyết trình
- Chiếu hình ảnh
- Nghe, ghi nhận.
- Quan sát, ghi chép
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi chép
- Trả lời câu hỏi.
-- Nghe, ghi chép
- Trả lời câu hỏi
- Tập trung theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- Nghe, ghi nhận.
- Quan sát, ghi nhận, làm theo.
- Làm lại những thao tác vừa quan sát.
-Thực tập t heo hướng dẫn.
Quan sát ,nghe và ghi chép -
5. Phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng HTTĐK điện tử. 5.1Phương pháp bảo dưỡng.
5.2. Phương pháp sửa chữa.
- Trình chiếu quy trình kiểm tra.
- Hướng dẫn hs các bước BD.
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm và mỗi hs tự lập quy trình BD.
- Theo dõi, quan sát hs thực tập.
- Nhắc nhở những sai phạm trong khi thực tập.
- Quan sát, ghi nhận.
- Quan sát, làm theo.
- Thực tập theo hướng dẫn của GV.
- Thay đổi nhau thực tập và làm bài quy trình.
- Nghe, ghi nhận.
6.Bảo dưỡng và sửa chữa.
6.1. Phương pháp bảo dưỡng.
6.2. Phương pháp sửa chữa.
- Tổ chức cho hs thảo luận về các phương pháp SC-BD mà nhóm HS sư dụng để thực tập.
- Gọi đại diện hs trình bày.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, rút ra kết luận và khen ngợi những phương pháp làm hay, có tính ứng dụng cao.
- Thảo luận theo hướng dẫn.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nghe, ghi nhận.
- Thực tập theo phương pháp tối ưu nhất sau khi thảo luận
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.
- Nhận xét kết quả học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi sau:
- Tóm tắt nội dung chính của bài học.
- Nhắc lại những yêu cầu khi KT hệ thống ĐK điện tử.
- Nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhóm.
Học bài cũ, đọc trước bài học tiếp theo
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
5
Hướng dẫn tự học
Giới thiệu tài liệu tham khảo.
Câu hỏi, bài tập về nhà
Ghi chép bài tập về nhà
25p
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, THỰC HIỆN:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
BM CÔNG NGHỆ Ô TÔ
(Ký duyệt)
Bùi Quốc Trình
Ngày … tháng … năm 20123
Giáo viên
Hoàng Quang Vũ
Giáo án số: 05
Thời gian thực hiện: 20h
Tên bài học trước: Hệ thống điều khiển thuỷ lực
Thực hiện từ ngày… đến ngày …
Bài 5: Hệ thống điều khiển số truyền tăng
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng.
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống điều khiển số truyền tăng
- Giải thích được cấu tạo của hệ thống điều khiển số truyền tăng
- Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điều khiển số truyền tăng
- Tổ chức nơi làm việc khoa học an toàn cho người và thiết bị.
ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, đề cương bài giảng, máy tính, máy chiếu.
- Vật tư, thiết bị thực tập.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Dẫn nhập, kết thúc vấn đề, hướng dẫn tự học: tập trung học sinh theo ca.
- Giới thiệu chủ đề, giải quyết vấn đề: Tập trung học sinh theo nhóm.
I- ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5 phút.
Kiểm tra sĩ số lớp.
Vắng có lý do
……………………………………
………………………………
Vắng không lý do
……………………………………………
…………………………………….
II- THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập:
Kiểm tra bài cũ
Đặt câu hỏi:
Số truyềntăng của hộp số cơ khí có tỷ số truyền ntn ?
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nghe, suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi nhận.
20p
2
Giới thiệu chủ đề
- Tên bài: Hệ thống điều khiển số truyền tăng
Mục tiêu:
- Nội dung bài học:
1. Khái quát
2. Cấu tạo của hệ thống điều khiển số truyền tăng
- Công tắc áp suất Kick-down
- Công tắc Kick- downn dưới sàn
- Công tắc OD chính
- Công tắc nhiệt độ nước làm mát
- Van điện từ OD
- OD ECU
3. Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều khiển số truyền tăng
- Quy trình tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa.
-Thuyết trình mục tiêu.
- Trình chiếu nội dung bài học.
(Chiếu các hình ảnh và video lên quan - đồng thời kết hợp với thuyết trình ,giải thích các thuật ngữ, các thông số kỹ thuật)
-Phát vấn HS
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe
- Suy nghĩ trả lời
- Gi chép
10p
3
Giải quyết vấn đề
1. Khái quát
2. Cấu tạo và chức năng của các van chính trong hệ thống điều khiển thuỷ lực
3. Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều khiển số truyền tăng
3.1Bảo dương
3.2Sửa chữa
- Thuyết trình.
- Chiếu hình ảnh của các công tắc
- Chiếu VIDEO mô phỏng
- Giải thích, cấu tạo và hoạt động
- Phát vấn HS
-Giải thích các thông số
.
-HD hs các kỹ thuật và CV bảo dưỡng
-HD hs các kỹ thuật và CV sửa chữa
- Nghe, ghi nhận.
- Quan sát
- Quan sát, ghi chép
- Ghi chép,ghi nhớ
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nghe, ghi chép
4. Phương pháp sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống truyền tăng.
4.1Phương pháp bảo dưỡng.
4.2. Phương pháp sửa chữa.
- Trình chiếu quy trình B D.
- Hướng dẫn hs các bước BD.
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm và mỗi hs tự lập quy trình BD.
- Theo dõi, quan sát hs thực tập.
- Nhắc nhở những sai phạm trong khi thực tập.
- Kết hợp tryền đạt kiến thức và kinh nghiệm thực tế
- Quan sát, ghi nhận.
- Quan sát, làm theo.
- Thực tập theo hướng dẫn của GV.
- Thay đổi nhau thực tập và làm bài quy trình.
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
5.Bảo dưỡng và sửa chữa.
5.1. Phương pháp bảo dưỡng.
5.2. Phương pháp sửa chữa.
- Tổ chức cho hs thảo luận về các phương pháp SC-BD mà nhóm HS sư dụng để thực tập.
- Gọi đại diện hs trình bày.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, rút ra kết luận và khen ngợi những phương pháp làm hay, có tính ứng dụng cao.
- Thảo luận theo hướng dẫn.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nghe, ghi nhận.
- Thực tập theo phương pháp tối ưu nhất sau khi thảo luận
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức.
- Củng cố kỹ năng.
- Nhận xét kết quả học tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi sau:
- Tóm tắt nội dung chính của bài học.
- Nhắc lại những yêu cầu khi KT hệ thống ĐK điện tử.
- Nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhóm.
Học bài cũ, đọc trước bài học tiếp theo
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
- Nghe, ghi nhận.
- Ghi chép nhiệm vụ về nhà.
5
Hướng dẫn tự học
Giới thiệu tài liệu tham khảo.
Câu hỏi, bài tập về nhà
Ghi chép bài tập về nhà
25p
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, THỰC HIỆN:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
BM CÔNG NGHỆ Ô TÔ
(Ký duyệt)
Bùi Quốc Trình
Ngày … tháng … năm 20123
Giáo viên
Hoàng Quang Vũ
Giáo án số: 06
Thời gian thực hiện: 21h
Tên bài học trước: Hệ thống điều khiển số truyền tăng
Thực hiện từ ngày… đến ngày …
Bài 6: Hư hỏng và cách khắc phục hộp số tự động
MỤC TIÊU BÀI HỌC
File đính kèm:
- Giao an Mo dunHop so tu dong.doc