I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích văn bản.
3. Thái độ tình cảm
Giáo dục cho học sinh đức tính tốt, phê phán thói kiêu căng, hống hách, khinh thường người khác.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng chuyên viết chuyện cho thiếu nhi “Dế Mèn phiêu lưu ký ” là một tác phẩm nổi tiếng và quen thuộc với lứa tuổi nhỏ. Bài học hôm nay do người biên soạn đặt tên và được trích từ chương I của truyện. Để thấy được cái hay, cái lý thú của truyện, chúng ta cùng tìm hiểu.
90 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 6 - Học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
TUẦN 19
Tiết 73 – 74: Văn học
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIấN
(Trớch Dế Mốn phiờu lưu ký – Tụ Hoài)
I/ Mục tiờu bài học
Giỳp học sinh
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa “Bài học đường đời đầu tiờn”.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miờu tả và kể chuyện.
2. Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng đọc, phõn tớch văn bản.
3. Thỏi độ tỡnh cảm
Giỏo dục cho học sinh đức tớnh tốt, phờ phỏn thúi kiờu căng, hống hỏch, khinh thường người khỏc.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Tụ Hoài là nhà văn nổi tiếng chuyờn viết chuyện cho thiếu nhi “Dế Mốn phiờu lưu ký ” là một tỏc phẩm nổi tiếng và quen thuộc với lứa tuổi nhỏ. Bài học hụm nay do người biờn soạn đặt tờn và được trớch từ chương I của truyện. Để thấy được cỏi hay, cỏi lý thỳ của truyện, chỳng ta cựng tỡm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1.
Giỏo viờn gọi học sinh đọc chỳ thớch.
? Nờu vài nột khỏi quỏt về tỏc giả theo SGK.
? Nờu vị trớ của đoạn trớch?
Hoạt động 2.
Giỏo viờn đọc mẫu và hướng dẫn cỏch đọc.
? Văn bản trờn cú thể chia làm mấy đoạn?
? Nờu giới hạn và nội dung chớnh của từng đoạn?
? Truyện được kể bằng lời của nhõn vật nào?
Hoạt động 3
? Tỡm những chi tiết miờu tả ngoại hỡnh của Dế Mốn?
? Qua việc miờu tả ngoại hỡnh của Dế Mốn em nhận xột đõy là một con dế như thế nào?
? Vẻ đẹp cường trỏng con được tỏc giả miờu tả như thế nào?
? Nờu nhận xột về trỡnh tự và cỏch miờu tả của tỏc giả?
?Tỏc giả đó dựng từ loại nào nhiều hơn để miờu tả vẻ đẹp cường trỏng của Dế Mốn?
? Thụng qua việc miờu ta DM em thấy đõy là một con dế cú tớnh nết như thế nào?
Hoạt động 4
? DM cú thỏi độ như thế nào đối với DC qua lời lẽ, cỏch xưng hụ và giọng điệu?
? Nờu diễn biến tõm lý của DM từ khi trờu chọc chị Cốc đến khi chị Cốc đi?
? Nờu nhận xột của em về nhõn vật DC?
? Qua cỏi chết của DC, DM cú suy nghĩ như thế nào?
? DM rỳt ra được bài học gỡ?
Hoạt động 5
? Đoạn trớch cú ý nghĩa như thế nào?
? Những con vật được miờu tả trong truyện cú giống với chỳng ngoài thực tế khụng?
? Nhắc lại nội dung của đoạn trớch?
Hoạt động 6
Cho học sinh đọc ghi nhớ
Gọi 3 học sinh đọc phõn vai.
Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc đoạn DM trờu chị Cốc.
Cho học sinh đọc bài đọc thờm.
Học sinh đọc
- Tụ Hoài tờn khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 ở Hà Nội.
- Trớch từ chương I “Dế Mốn phiờu lưu ký”.
Học sinh đọc
Học sinh tỡm hiểu chỳ giải SGK
- Chia làm 2 đoạn.
- Đ1: Từ đầu đến “thiờn hạ rồi” ị Vẻ đẹp cường trỏng của Dế Mốn.
- Đ2: Cũn lại ị Bài học đầu tiờn đối với Dế Mốn.
- Nhõn vật Dế Mốn.
- Đụi càng mẫm búng, những cỏi vuốt nhọn hoắt, cỏi đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cỏi răng đen … mấy sợi rõu dài …
- Vẻ đẹp cường trỏng.
- Sức mạnh trong từng động tỏc, điệu bộ: Co cẳng lờn, đạp phanh phỏch … nhai ngoàm ngoạp …
Tỏc giả vừa miờu tả ngoại hỡnh vừa diễn tả cử chỉ, hành động của DM ị nổi bật vẻ đẹp của DM.
- Dựng hệ thống cỏc tớnh từ.
- DM cú những nột chưa hoàn thiện trong tớnh nết, nhận thức, hành động, DM kiờu căng, tự phụ.
- Cỏch xưng hụ trịch thượng khinh thường, khụng quan tõm giỳp đỡ.
- Lỳc đầu DM huyờnh hoang sợ chui tọt vào hang, nằm im thin thớt sau mon men bũ ra khỏi hang.
- Là một con vật xấu xớ, ốm yếu nhưng cú phẩm chất cao đẹp.
- DM đó biết õn hận và rỳt ra được bài học đường đời đầu tiờn.
- Bài học chớnh là lời trăng trối của DC: “Ở đời mà cú thúi … mỡnh đấy”
- Khuyờn nhủ mọi người khụng nờn kiờu căng, tự phụ.
- Giống: (tuổi mới lớn người đẹp khỏe, kiờu căng, hống hỏch, gõy họa…)
Học sinh đọc
- Vai Dế Mốn;
- Vai Dế Choắt ;
- Vai chị Cốc.
Học sinh đọc.
I. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm
II. Đọc, chỳ giải
1. Đọc
2. Chỳ giải
3. Chia đoạn: 2 đoạn
III. Tỡm hiểu văn bản
1. Hỡnh ảnh Dế Mốn trong đoạn 1.
- Dế Mốn khỏe, đẹp được thể hiện ở ngoại hỡnh, động tỏc, điệu bộ.
- Tỏc giả đó sử dụng một hệ thống cỏc tớnh từ vừa miờu tả ngoại hỡnh vừa diễn tả cử chỉ, hành động của DM ịDM kiờu căng, tự phụ.
2. Dế Mốn và Dế Choắt.
- Dế Mốn: Trịch thượng, khinh thường khụng quan tõm giỳp đỡ người bạn hàng xúm.
- Dế Choắt: Gầy gũ, ốm yếu.
- DC chết DM rỳt ra được bài học cho mỡnh.
3. í nghĩa, nội dung, nghệ thuật.
4. Ghi nhớ : SGK, tr.
5. Luyện tập
Bài tập 2
Đọc thờm
4. Củng cố, dặn dũ
- Nờu nhận xột, đỏnh giỏ của em về cỏch miờu tả loài vật của tỏc giả ?
- Em rỳt ra được bài học gỡ cho riờng bản thõn mỡnh qua bài học ?
- Làm bài tập 1 phần luyện tập , học kỹ bài, thuộc phần ghi nhớ.
- Soạn trước bài ? Phú từ.
Tiết 75 : Tiếng Việt
PHể TỪ
I/ Mục tiờu bài học
Giỳp học sinh
- Nắm được khỏi niệm phú từ;
- Hiểu và nhớ được cỏc loại ý nghĩa chớnh của phú từ;
- Biết đặt cõu cú chứa phú từ để thể hiện cỏc ý nghĩa khỏc nhau.
II/ Chuẩn bị
- GV: SGK; SGV; giỏo ỏn; bảng phụ.
- HS: Soạn trước bài (trả lời những cõu hỏi phần I, II)
III/ Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1
? Cỏc từ in đậm trong vớ dụ a, b bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào?
Giảng: khụng cú cỏc DT được cỏc từ in đậm bổ sung, những từ in đậm này khụng cú khả năng gọi tờn sự vật , hành động, tớnh chất hay quan hệị Nú là những hư từ.
? Cỏc từ in đậm đứng ở vị trớ nào trong cụm từ?
Giỏo viờn kết luận: Những từ in đậm là phú từ, vậy phú từ là gỡ?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2
? Hóy tỡm cỏc phú từ booe sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ trong vớ dụ a, b, c?
? Nếu trong những cụm từ trờn khụng cú phú từ đi kốm thỡ nghĩa của cụm từ đú như thế nào? Và nếu cú phú từ thỡ nghĩa của cụm từ đú như thế nào?
Giỏo viờn kẻ bản phõn loại – hướng dẫn học sinh điền.
a.- “đó” bổ sung ý nghĩa cho “đi”;
- “cũng” bổ sung ý nghĩa cho “ra”
- “vẫn chưa” bổ sung ý nghĩa cho “thấy”;
- “thật” bổ sung ý nghĩa cho “lỗi lạc”;
- “được” bổ sung ý nghĩa cho “gương”;
- “rất” bổ sung ý nghĩa cho “ưa nhỡn”;
- “ra” bổ sung ý nghĩa cho “to”;
- “rất” bổ sung ý nghĩa cho “bướng”
- Những động từ và những tớnh từ.
- Đứng trước hoặc sau động từ, tớnh từ tạo thành cụm động từ, cụm tớnh từ.
Học sinh đọc.
a. lắm ;
b. đừng, vào ;
c. khụng, đó, đang
- Những cụm từ trờn cú phú từ đi kốm làm cho nghĩa của cỏc cụm từ đú được xỏc định rừ hơn.
Học sinh điền vào bảng phõn loại.
I. Phú từ là gỡ?
Xột cỏc vớ dụ
- Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho ĐT(đi, ra, thấy, soi) và cho TT (lỗi lạc, ưa nhỡn, to bướng).
- Những từ đậm thường đứng trước hoặc sau động từ, tớnh từ.
2. Ghi nhớ : SGK, tr.12
II. Cỏc loại phú từ
1. Tỡm phú từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ.
a. lắm ;
b. đừng, vào ;
c. khụng, đó, đang;
2. Điền cỏc phú từ ở I và II vào bảng phõn loại: cú 7 loại phú từ.
í nghĩa
PT đứng trước
PT đứng sau
- Chỉ quan hệ thời gian;
- Chỉ mức độ;
- Chỉ sự tiếp diễn tương tự;
- Chỉ sự phủ định;
- Chỉ sự cầu khiến;
- Chỉ kết quả và hướng;
- Chỉ khả năng.
- đó, đang
- thật rất
- cũng vẫn
- khụng chưa
- đừng
- lắm
- vào, ra
- được
Hoạt động 3
Hoạt động 4
? Tỡm phú từ trong bài tập 1, cho biết mỗi phú từ bổ sung cho động từ, tớnh từ ý nghĩa gỡ?
Giỏo viờn hướng dẫn cho học sinh làm – nhận xột – điều chỉnh.
Cho học sinh đọc lại đoạn DM trờu chị Cốc, dẫn đến cỏi chết của Dế Choắt.
(thuật lại bằng đoạn văn từ 5 đến 7 cõu cú dựng phú từ).
Giỏo viờn sửa
Học sinh đọc ghi nhớ.
a. “đó” chỉ quan hệ thời gian; “khụng” (cũn) chỉ sự phủ định; “cũn” chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- “đó” chỉ quan hệ thời gian
- “đương, sắp” chỉ quan hệ thời gian
- “lại” chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- “ra” chỉ kết quả và hướng;
- “cũng” chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- sắp chỉ quan hệ thời gian;
- đó chỉ quan hệ thời gian
- sắp chỉ quan hệ thời gian;
b. đó chỉ quan hệ thời gian;
được chỉ kết quả.
Học sinh làm ra giấy nhỏp.
Trỡnh bày.
3. Ghi nhớ : SGK,
III. Luyện tập
1. Tỡm phú từ trong cõu a, b. cho biết mỗi phú twgf bổ sung cho động từ, tớnh từ ý nghĩa gỡ ?
2. Thuật lại Dế Mốn trờu chị Cốc
4. Củng cố , dặn dũ :
- Nhắc lại khỏi niệm phú từ, nờu ý nghĩa và cụng dụng.
- Học thuộc ghi nhớ, xem VD.
- Làm bài tập 3 SGK, bài tập 4,5 SBT.
- Soạn bài : Tỡm hiểu chung về văn miờu tả.
Tiết 76 : Tập làm văn.
TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIấU TẢ
I/ Mục tiờu bài học
Giỳp học sinh
Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miờu tả trước khi đi sõu vào một số thao tỏc chớnh nhằm tạo lập loại văn bản này.
Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miờu tả.
Hiểu được trong những tỡnh huống nào thỡ người ta thường dựng văn miờu tả.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trỡnh lờn lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? ở lớp 4& 5, em đó học văn miờu tả chưa, miờu tả về cỏi gỡ? (miờu tả đồ vật, cõy cối, loài vật, người, cảnh sinh hoạt …).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1.
Cho học sinh đọc 3 tỡnh huống.
? Gặp phải những tỡnh huống trờn, em phải làm gỡ?
? Nờu một số tỡnh huống khỏc tương tự?
? Thế nào là văn miờu tả?
? Tỡm ra hai đoạn văn miờu tả sinh động về DM và DC?
*Cho học sinh đọc 2 đoạn văn đú.
? Qua đoạn văn, em thấy DM cú những đặc điểm gỡ nổi bật? Những chi tiết hỡnh ảnh nào cho thấy điều đú?
? DC cú đặc điểm gỡ nổi bật khỏc DM? Tỡm những từ, ngữ cho thấy điều đú?
Giỏo viờn kết luận.
Hoạt động 2.
Cho học sinh đọc đoạn 1.
? Đoạn văn trờn tỏi hiện điều gỡ? Em hóy chỉ ra những đăc điểm nổi bật của DM trong đoạn văn?
Cho học sinh tỡm những chi tiết cụ thể để làm nổi bật đặc điểm của DM: to, khỏe . . .
Cho học sinh đọc đoạn 2.
? Đoạn văn trờn tỏi hiện điều gỡ?
? Chỉ ra những đặc điểm nổi bật của Lượm?
? Tỡm cỏc chi tiết cụ thể để làm nổi bật đặc điểm của Lượm ?
Cho học sinh đọc đoạn c.
? Đoạn văn trờn tỏi hiện điều gỡ?
? Chỉ ra những đặc điểm nổi bật, tỡm cỏc chi tiết cụ thể?
Học sinh đọc.
- Dựng văn miờu tả.
Học sinh đưa ra tỡnh huống.
- Là giỳp người đọc, người nghe hỡnh dung ra được người, sự vật, sự việc, tớnh chất, đặc điểm…
- Đoạn miờu tả DM: Đ1
- Đoạn miờu tả DC: Đ2.
“Cỏi thằng DC, người gầy… như hang tụi”.
- Những chi tiết miờu tả ngoại hỡnh: “đụi càng, vuốt, rõu…”.
- Những chi tiết miờu tả cử chỉ, hành động: “co cẳng đạp ”.
ị DM cú vẻ đẹp cường trỏng nhưng cú tớnh kiờu căng, hống hỏch.
- DC gầy gũ, ốm yếu, vị tha, trỏi ngược với DM.
Học sinh đọc Ghi nhớ.
- Đặc tả DM vào độ tuổi “thanh niờn”.
- Những đặc điểm nổi bật: to, khỏe và mạnh mẽ.
Học sinh trỡnh bày.
- Tỏi hiện lại hỡnh ảnh chỳ bộ liờn lạc.
- Nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiờn.
- Miờu tả cảnh một vựng bói ven ao hồ ngập nước sau mưa.
- Một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyờn nỏo.
I. Thế nào là văn miờu tả?
1. Đọc và suy nghĩ 3 tỡnh huống trong SGK.
Cả 3 tỡnh huụng đều phải dựng văn miờu tả.
2. Tỡm 2 đoạn văn miờu tả sinh động DM và DC?
- Đoạn miờu tả DM: Đ1
- Đoạn miờu tả DC: Đ2 từ
“Cỏi thằng DC, người gầy… như hang tụi”.
ị Những chi tiết miờu tả ngoại hỡnh, cử chỉ, hành động của DM làm nổi bật đõy là con dế cú vẻ cường trỏng nhưng kiờu căng, hống hỏch.
ị DC gầy gũ, ốm yếu, vị tha trỏi ngược với DM.
3. Ghi nhớ : SGK, tr.14
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Đoạn a :
+ Đặc tả DM vào độ tuổi thanh niờn cường trỏng.
+ Đặc điểm nổi bật: to, khỏe và mạnh mẽ.
- Đoạn b.
+ Tỏi hiện lại hỡnh ảnh chỳ bộ liờn lạc.
+ Đặc điểm nổi bật : Nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiờn.
- Đoạn c.
+ Miờu tả cảnh một vựng bói ven ao hồ ngập nước sau mưa.
+ Đặc diểm nổi bật : Một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyờn nỏo.
4. Củng cố, dặn dũ
- Thế nào là văn miờu tả ?
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2-SGK và bài tập 2,3,4 SBT.
- Soạn trước bài : Sụng nước Cà Mau.
Ký duyệt của chuyờn mụn
TUẦN 20
Tiết 77 : Văn học
SễNG NƯỚC CÀ MAU
(Trớch Đất rừng Phương Nam – đoàn Giỏi)
I/ Mục tiờu bài học
Giỳp học sinh
- Cảm nhận được sự phong phỳ, độc đỏo của thiờn nhiờn sụng nước vựng Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật miờu tả cảnh sụng nước của tỏc giả.
- Rốn luyện kỹ năng đọc, kỹ năng cảm thụ một tỏc phẩm văn học.
- Giỏo dục cho học sinh yờu quý, bảo vệ thiờn nhiờn Cà Mau.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trỡnh lờn lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nờu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiờn”?
? Nờu đặc điểm, tớnh cỏch của DM và DC?
3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1
Cho học sinh đọc chỳ thớch sao.
Diễn giảng vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm.
Hướng dẫn đọc – giỏo viờn nhận xột.
Hoạt động 2
? Bố cục bài văn chia làm mấy đoạn, nờu giới hạn và nội dung chớnh của từng đoạn?
Cho học sinh đỏnh dấu từng đoạn vào SGK
? Người miờu tả đứng ở vị trớ nào? Vị trớ ấy cú thuận lợi gỡ?
Hoạt động 3
? Ở đoạn 1 tỏc giả diễn tả ấn tượng chung ban dầu như thế nào?
? Để làm nổi bật ấn tượng trờn tỏc giả đó tập trung miờu tả khung cảnh thiờn nhiờn qua những giỏc quan nào?
? Để thể hiện được nội dung trờn tỏc giả đó sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật nào?
Hoạt động 4
? Tỏc giả thuyết minh, giải thớch về một số địa danh. Cỏch đặt tờn cho cỏc con sụng, con kờnh, vựng đất đó cho chỳng ta thấy thiờn nhiờn ở đõy như thế nào?
? Tỡm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hựng vĩ của dũng sụng và rừng đước?
? Cỏc động từ, cụm động từ trong cõu thoỏt ra; đổ ra, xuụi về trong đoạn “thuyền chỳng tụi … Năm Căn” cú thể thay đổi trỡnh tự được khụng?
? Nếu thay đổi cú ảnh hưởng như thế nào đến nội dung được diễn đạt?
? Em hóy tỡm trong đoạn văn những từ miờu tả màu sắc của rừng đước?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả màu sắc?
Hoạt động 5
? Cảnh chợ Năm Căn được diễn ra như thế nào?
? Những điểm trờn được thể hiện qua những chi tiết nào?
? Sự độc đỏo của chợ Năm Căn Thể hiện ở điểm nào?
Hoạt động 6
Cho học sinh nờu cảm nhận của mỡnh khi học xong bài.
Giỏo viờn chốt lại nội dung và nghệ thuật của toàn bài – gọi học sinh đọc ghi nhớ – cho đọc bài đọc thờm.
Học sinh đọc
Học sinh đọc
- Đ1: Từ đầu đến “xanh đơn điệu” ị An tượng chung ban đầu về thiờn nhiờn vựng Cà Mau.
- Đ2: Tiếp đú đến “ban mai” ị Núi về cỏc kờnh rach vựng CM và tập trung miờu tả con sụng Năm Căn hựng vĩ.
- Đ3: Cũn lại ị Cảnh chợ Năm Căn đụng vui, trự phỳ và nhiều sắc màu độc đỏo.
- Người miờu tả ở trờn thuyền xuụi ra cỏc sụng kờnh rạch vựng Cà Mau đổ ra sụng Năm Căn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn ị thuận lợi: tỏc giả cú thể tả lần lượt về cỏc sụng rạch và cảnh vật hai bờn bờ, cú thể dừng lại miờu tả kỹ hoặc lướt qua.
- Khụng gian rộng lớn mờnh mụng của CM với sụng ngũi kờnh rạch bủa giăng chi chớt, tất cả được bao trựm trong màu xanh của trời, nước, rừng cõy…
- Sự cảm nhận của thị giỏc, thớnh giỏc, đặc biệt là cảm giỏc.
- Tỏc giả phối hợp tả xen lẫn với kể, sử dụng lối liệt kờ, dựng điệp từ (dựng những tớnh từ chỉ màu sắc và trạng thỏi cảm giỏc)
- Tự nhiờn, hoang dó, phong phỳ, con người rất gần với thiờn nhiờn nờn giản dị, chất phỏc.
- Con sụng rộng hơn …
- Nước ầm ầm đổ …
- Cỏ bơi hàng đàn …
- Rừng đớc dựng lờn …
- Khụng thể thay đổi trỡnh tự.
- Làm sai lạc nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng thỏi, hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Màu xanh lỏ mạ, màu xanh rờu, màu xanh chai lọ.
- Những sắc thỏi trờn chỉ chỉ cựng một màu xanh đó miờu tả cỏc lớp cõy dước từ non đến già nối tiếp nhau.
- Tấp nập, đụng vui, trự phỳ.
- Sự trự phỳ: Khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng húa phong phỳ, thuyền bố san sỏt: “những đống gỗ cao như nỳi, những bến võn hà … nhà bố .. khu phố nổi”.
- Chợ họp trờn sụng nước, những con thuyền bỏn hàng … khụng cần bước ra khỏi thuyền.
- Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng núi…
Học sinh đọc ghi nhớ
Đọc bài đọc thờm.
Học sinh làm ở nhà.
I. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm.
1. Tỏc giả: Đoàn Giỏi
2. Tỏc phẩm: Sụng nước Cà Mau trớch từ chương XVIII của truyện “Đất rừng Phương Nam”.
II. Đọc, chỳ giải.
III. Tỡm hiểu văn bản
1. Tỡm hiểu chung bài văn.
- Bố cục: 3 đoạn.
- Người miờu tả ngồi trờn thuyền cú thể miờu tả lần lượt về cỏc sụng rạch và cảnh vật hai bờn bờ.
2. An tượng chung ban đầu về cảnh quan thiờn nhiờn vựng Cà Mau.
- Khụng gian rộng lớn mờnh mụng được cảm nhận qua thị giỏc, thớnh giỏc và cảm giỏc của tỏc giả.
- Tỏc giả sử dụng nhiều biện phỏp nghệ thuật.
3. Cỏc kờnh rạch vựng Cà Mau và con sụng Năm Căn hựng vĩ.
- Cỏc kờnh rạch ở vựng Cà Mau: hoang dó, phong phỳ.
- Dũng sụng Năm Căn: Rộng lớn, hựng vĩ.
- Tỏc giả dựng nhiều từ miờu tả màu xanh của rừng đước ị Cỏc lớp cõy đước từ non đến già nối tiếp nhau.
4. Cảnh chợ Năm Căn.
- Trự phỳ: Khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng húa phong phỳ, thuyền bố san sỏt.
- Sự độc đỏo của chợ: Họp trờn sụng nước.
5. Hỡnh dung và cảm nhận về vựng đất Cà Mau qua bài văn.
6. Ghi nhớ : SGK, tr.23
IV. Luyện tập
4. Củng cố, dặn dũ
- Củng cố phần nội dung, nghệ thuật cảu toàn bài.
- Đọc lại văn bản, học kỹ bài học, thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập phần luyện tập
- Soạn trước bài : So sỏnh.
Tiết 78: Tiếng Việt
SO SÁNH
I/ Mục tiờu bài học
Giỳp học sinh
- Nắm được khỏi niệm và cấu tạo của phộp so sỏnh.
- Biết quan sỏt sự giống nhau giữa cỏc sự vật để tạo ra những so sỏnh đỳng, tiến đến những so sỏnh hay.
II/ Chuẩn bị
- GV: SGK; SGV; giỏo ỏn; bảng phụ.
- HS: học bài cũ; soạn trước bài mới.
III/ Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là phú từ? Phú từ thường đứng ở vị trớ nào của động từ, tớnh từ?
? Kể tờn cỏc loại phú từ đó học?
3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1
Gọi học sinh đọc 2 vớ dụ.
? Tỡm những tập hợp từ chứa hỡnh ảnh so sỏnh trong 2 vớ dụ trờn?
? Trong mỗi phộp so sỏnh trờn, những sự vật,, sự việc nào được so sỏnh với nhau?
?Vỡ sao em cú thể so sỏnh được như vậy?
? So sỏnh cỏc sự vật sự việc với nhau để làm gỡ?
Chộp vớ dụ trong cõu 3 lờn bảng, những cõu trong vớ dụ a, b cú gỡ khỏc xột về sự so sỏnh?
Giỏo viờn kết luận
Hoạt động 2
Kẻ mụ hỡnh phộp so sỏnh.
a. Trẻ em như bỳp trờn cành.
b. Rừng đước dựng lờn cao ngất như hai dóy trường thành vụ tận.
a. Trẻ em so sỏnh với bỳp trờn cành.
b. Rừng đước so sỏnh với hai dóy trường … vụ tận.
- Giữa chỳng cú những điểm giống nhau nhất định.
- Làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người núi về những sự vật được núi đến (trẻ em; rừng đước) làm cho cõu văn, cõu thơ cú tớnh gợi hỡnh, gợi cảm.
- So sỏnh ở cõu này khú nhận biết vỡ khụng cú từ so sỏnh “như”.
Học sinh đọc
Học sinh điền.
I. So sỏnh là gỡ?
1. Những tập hợp từ chứa hỡnh ảnh so sỏnh.
a. Trẻ em như bỳp trờn cành.
b. Rừng đước dựng lờn cao ngất như hai dóy trường thành vụ tận.
- So sỏnh sự vật, sự việc cú điểm giống nhau.
- Làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người núi về những sự vật được núi đến ị Làm cho cõu văn, cõu thơ cú tớnh gợi hỡnh, gợi cảm.
2. Ghi nhớ : SGK, tr.24
II. tỡm hiểu cấu tạo của so sỏnh.
1. Điền những tập hợp từ chắ hỡnh ảnh so sỏnh vào mụ hỡnh phộp so sỏnh.
- Cú 4 yếu tố : khi sử dụng cú thể lược bỏ một số yếu tố.
Vế A
(sự vật được so sỏnh)
Phương diện so sỏnh
Từ so sỏnh
Vế B
(sự vật dựng để so sỏnh)
Trẻ em
Rừng đước
dựng lờn cao ngất
như
như
bỳp trờn cành
hai dóy … vụ tận
? Em cú nhận xột gỡ về cỏc yếu tố của phộp so sỏnh?
? Em hóy nờu thờm cỏc từ so sỏnh mà em biết?
? Đặt cõu cú những phộp so sỏnh?
? Nhận xột cấu tạo của phộp so sỏnh (b)?
Hoạt động 3
Hoạt động 4
? Tỡm thờm những phộp so sỏnh đồng loại?
? Tỡm thờm những phộp so sỏnh khỏc loại?
- Phộp so sỏnh cú cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố nhưng khi sử dụng cú thể lược bỏ một số yếu tố.
- Là; như là; ý nghĩa như; giống như; tựa như; tựa như là; bao nhiờu; bấy nhiờu …
- Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sỏnh, từ so sỏnh.
- Từ so sỏnh và vế B được đảo lờn trước vế A.
VD: Thầy thuốc như …
Cõy thụng cao sừng sững như cõy cổ thụ…
VD: Nú đen như hũn than; chõn nú dài lờu nghờu như que củi.
VD: Khỏe như nõm;
Khỏe như Trương Phi;
Trắng như trứng gà búc.
2. Cỏc từ so sỏnh: Là; như là; ý nghĩa như; giống như; tựa như; tựa như là; bao nhiờu; bấy nhiờu …
3. Xột 2 vớ dụ
4. Ghi nhớ : SGK, tr.25
III. Luyện tập
Bài tập 1 : Dựa vào những mẫu so sỏnh tỡm thờm cỏc phộp so sỏnh tương tự.
- so sỏnh đồng loại : Người so sỏnh với người, vật so sỏnh với vật…
- So sỏnh khỏc loại
- So sỏnh cụ thể v[istrwuf tượng.
4. Củng cố , dặn dũ
- Xem kỹ lại cỏc vớ dụ, học thuộc ghi nhớ.
- Làm cỏc bài tập cũn lại.
- Soạn trước bài: Quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả .
Tiết 79 – 80: Tập làm văn
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ
I/ Mục tiờu bài học
Giỳp học sinh
- Thấy được vai trũ và tỏc dụng của quan sỏt, tưởng tượng và nhận xột trong văn miờu tả .
- Bước đầu hỡnh thành cho học sinh kỹ năng quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả .
- Nhận xột và vận dụng được những thao tỏc cơ bản trờn trong đọc và viết bài văn miờu tả.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trỡnh lờn lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là văn miờu tả? Nờu mục đớch của văn miờu tả?
? Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.
3. bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Hoạt động 1
Gọi học sinh đọc cả 3 đoạn văn.
? Đoạn 1 giỳp cho em hỡnh dung được những đặc điểm gỡ của sự vật và phong cảnh được miờu tả?
? Những từ ngữ và những hỡnh ảnh nào làm nổi bật đặc điểm của 3 đoạn văn trờn?
? Em hóy tỡm những cõu văn cú sự liờn tưởng và so sỏnh trong 3 đoạn?
? Sự tưởng tượng và so sỏnh trờn cú gỡ độc đỏo?
? Tỡm những chữ bị lược bỏ trong đoạn văn miờu tả của Đoàn Giỏi?
? Những chữ bỏ đi làm ảnh hưởng gỡ cho đoạn văn?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
? Đọc cỏc đoạn văn trong bài tập 1?
? Tỏc giả đó quan sỏt, lựa chọn những hỡnh ảnh đặc sắc và tiờu biểu nào khi miờu tả quang cảnh Hồ Gươm?
?Em hóy lựa chọn cỏc từ ngữ thớch hợp để điền vào cỏc ụ trống từ 1 đến 5 trong ngoặc?
? Nếu tả quang cảnh một buổi sỏng trờn quee hương em thỡ em sẽ liờn tưởng và so sỏnh cỏc hỡnh ảnh sự vật sau với những gỡ?
Học sinh đọc
Đ1: Tỏi hiện hỡnh ảnh ốm yếu, tội nghiệp của DC.
Đ2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng vừa mờnh mụng hựng vĩ của sụng nước Cà Mau.
Đ3: Miờu tả hỡnh ảnh đầy sức sống của cõy gạo vào mựa xuõn.
- Đ1: Người gầy gũ và dài lờu nghờu, cỏnh ngắn củn, càng bố bố, rõu ria cụt, mặt mũi ngẩn ngơ ..
- Đ2: từ “càng đổ dần đến giú muối”ị Vẻ đẹp thơ mộng.
Cũn lại: vẻ mờnh mụng hựng vĩ “Dũng sụng Năm Căn …”
- Đ3: Cõy gạo sừng sững như một thỏp đốn … lung linh (…)chào mào… (…)ị mà vui…
- Đ1: So sỏnh “gầy gũ và dài lờu nghờu như gó nghiện thuốc phiện”
So sỏnh đụi canhs ngắn với người cởi trần mặc ỏo gi lờ…
- Gợi cho người đọc một hỡnh ảnh chỳ DC đi đứng xiờu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng… trụng bệ rạc.
- Am ầm như thỏc, nhụ lờn hụp xuống như người bơi ếch, như 2 dóy trường thành vụ tận.
- Đoạn văn mật đi sự sinh động, khụng gợi trớ tưởng tượng cho người đọc.
Học sinh đọc
Học sinh đọc
- Mặt hồ … sỏng long lanh, Cầu Thờ Hỳc màu son … Đền Ngọc Sơn … gốc đó già rễ lỏ xum xuờ; thỏp rựa xõy trờn gũ đất giữa hồ.
- Lần lượt điền 5 từ: gương bầu dục; cong cong; lấp lú; cổ kớnh; xanh um.
- Mặt trời như một chiếc mõm lửa.
- Bầu trời sỏng trong và mỏt mẻ như khuõn mặt của bộ sau một giấc ngủ dài…
I. Quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
1. Đọc 3 đoạn văn
2. Nhận xột
a. Đặc điểm nổi bật của sự vật và phong cảnh được miờu tả qua 3 đoạn văn.
b. Những từ ngữ và hỡnh ảnh thể hiện những đặc điểm nổi bật.
c. Những cõu văn cú sự liờn tưởng và so sỏnh trong 3 đoạn.
3. Những chữ bị bỏ đi trong đoạn văn của Đoàn Giỏi.
TL: Để tả sự vật, phong cảnh người viết cần bieet quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột.
4. Ghi nhớ : SGK, tr.28
II. Luyện tập
Bài 1
- Miờu tả cảnh Hồ Gươm tỏc giả đó quan sỏt, lựa chọn những hỡnh ảnh rất đặc sắc và tiờu biểu.
ị Đú là những đặc điểm mà cỏc hồ khỏc khụng cú.
- Những từ ngữ trong dấu ngoặc đều là những từ ngữ chỉ tớnh chất và đặc điểm của Hồ Gươm ị những từ khỏc thay vào đều khụng thớch hợp
Bài 4
- Mặt trời ;
- Bầu trời ;
- Hàng cõy ;
- Những ngụi nhà.
4. Củng cố , dặn dũ
- Củng cố từng phần.
- Học kỹ lý thuyết, xen lại cỏc vớ dụ.
- Làm đề luyện tập và bài tập 2, 3.
- Soạn trước bài : Bức tranh của em
File đính kèm:
- Giao an ngu van 6 ki 2.doc