Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Trường THCS Thiện Ngôn

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là cụm C – V để mở rộng câu (tức dng2 cụm C – V để làm tàh phần câu hoặc thành phần của cụm từ).

 - Nắm được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng cụm C – V để mở rộng câu.

c. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm BT.

2. CHUẨN BỊ:

GV:.bảng ghi bài tập.

HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Trường THCS Thiện Ngôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNGCÂU. Tiết 102 ND: 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Hiểu thế nào là cụm C – V để mở rộng câu (tức dng2 cụm C – V để làm tàh phần câu hoặc thành phần của cụm từ). - Nắm được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng cụm C – V để mở rộng câu. c. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm BT. 2. CHUẨN BỊ: GV:.bảng ghi bài tập. HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp gợi tìm , RLTM, Phân tích ngôn ngữ 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách chuyển đổỉ câu chủ động thành câu bị động. Cho ví dụ (7đ) Có 2 cách: - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của 1 hành động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu. - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của 1 hành động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu. Trong TV, từ 1 câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động? (1đ) A. 3 câu bị động trở lên. B. 1 câu bị động tương ứng. C. 2 câu bị động tương ứng. D. 1 hoặc 2 câu bị động tương ứng. Gv kết hợp kiểm tra VBT(2đ) 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Tiết Tiếng Việt trước các em đã học “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” . Tiết Tiếng Việt này chúng ta sẽ học bài “Dùng cụm C- V để mở rộng câu”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. Tìm các cụm danh từ có trong cụm C – V? HStìm , GV nhận xét,sửa chữa: Phân tích cấu tạo của những cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ? Gv hướng dẫn, hs thực hiện. Gv nhận xét, chốt: - Cả 2 cụm DT này có DT chỉ tình cảm phụ ngữ chỉ lượng đứng trước trung tâm là những và phụ ngữ đứng sau trung tâm là các cụm C – V để mở rộng câu. Phụ ngữ đứng trước Danh từ chính Phụ ngữ đứng sau Những Những tình cảm tình cảm ta /không có ta /sẵn có Vậy thế nào là dùng cụm C- V để MR câu? HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. Thảo luận nhóm:4phút. Tìm cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu ở VD. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì? HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, chốt ý. Nêu các trường hợp dùng để mở rộng câu? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Gọi HS đọc BT VBT. GV hướng dẫn HS làm. Hs làm vào VBT. GV nhận xét, sửa chữa. I. Thế nào là cụm c – v để mở rộng câu? - Những tình cảm ta / không có. C V - Những tình cảm ta / sẵn có. C V àCụm C – V để mở rộng câu, cụm C – V làm thành phần câu ( cụm C – V làm định ngữ). * Ghi nhớ: SGK/68 II. Các trường hợp dùng cụm c – v để mở rộng câu: a. Chị Ba / đến…… C V à Cụm C- V làm CN. b. …… tinh thần / rất hăn hái. C V à Cụm C – V làm VN. c. ……trời / sinh lá câu để bao bọc C V cốm, cũng như trời / sinh cốm để V V nằm ủ trong lá sen. à Cụm C – V làm bổ ngữ. d. …… cách mạng tháng 8 / thành C V công. à Cụm C – V làm định ngữ. * Ghi nhớ: SGK/69. III. Luyện tập: Bài tập 1 a) Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ b) Khuôn mặt đầy đặn: Cụm C-V làm VN c) - Các cô gái làng Vòng đỗ gánh: Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. - Hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không may may một chút bụi nào: Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm động từ d) - Một bàn tay đập vào vai: Cụm C-V làm CN - Hắn giật mình: Cụm C-V làm phụ ngữ 4.4. Củng cố và luyện tập: Cụm C – V được gạch dưới trong câu văn “Bố về là 1 tin vui” làm thành phần gì trong câu? A. CN. B. VN. C. Bổ ngữ. D. Định ngữ. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài. - Chuẩn bị bài :Luyện tập dùng cụm CV để mở rộng câu: + Đọc và làm các bài tập. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 102.doc