1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về VB lập luận CM, về VB, về TV.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá được chất lược bài làm của mình, sửa lỗi sai.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS.
2. CHUẨN BỊ:
GV: Bài kiểm tra.
HS: Chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thống kê, dùng lời có nghệ thuật
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Không.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 103: Trả bài tập làm văn số 5, bài kiểm tra tiếng Việt, bài kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5,
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT,
BÀI KIỂM TRA VĂN.
Tiết 103
ND:
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về VB lập luận CM, về VB, về TV.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá được chất lược bài làm của mình, sửa lỗi sai.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS.
2. CHUẨN BỊ:
GV: Bài kiểm tra.
HS: Chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thống kê, dùng lời có nghệ thuật
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Không.
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay cô sẽ tiến hành trả bài kiểm tra mà các em đã làm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
PHẦN GHI BẢNG
A.TẬP LÀM VĂN:
1. Đề bài:
Gv gọi hs nhắc lại đề.
2. Phân tích đề:GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- Thể loại: văn CM.
- Yêu cầu: CM tính đúng đắn của câu tục ngữ “có chí thì nên”.
3. Nhận xét bài làm:
GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.
+ Ưu điểm:
HS nắm được phương pháp làm bài.
Một số em làm bài khá tốt, diễn đạt mạch lạc.
+ Tồn tại:
Còn 1 số HS viết sơ sài, câu văn lủng củng, rườm rà.
Dẫn chứng chưa nhiều, viết chưa sâu.
Sai nhiều lỗi chính tả.
4. Công bố điểm:
GV công bố điểm cho HS nắm.
Trên TB:
5. Trả bài văn:
GV yêu cầu lớp trưởng phát lại bài cho HS.
6. Xây Dựng dàn bài:
GV hướng dẫn HS lập dàn bài.
Gọi HS nêu phần mở bài.
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
Nêu trình tự các ý phần thân bài.
GV sửa lỗi, bổ sung hoàn chỉnh.
Gọi HS nêu phần kết bài.
7. Sửa lỗi sai:
GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai, HS sửa.
GV nhận xét, sửa chữa.
B.TIẾNG VIỆT:
1. Đề bài:
Gv nhắc lại đề.
2. Phân tích đề:
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Phần I: Trắc nghiệm (Chọn câu đúng I).
Phần II: Tự luận: Vận dụng làm bài tập.
3. Nhận xét bài làm:
GV nhận xét ưu điểm và tồn tại của HS qua bài làm.
- Ưu điểm:
Các em làm bài được phần trắc nghiệm, 1 số em làm bài tốt phần tự luận, trình bày khoa học.
- Tồn tại:Còn 1 số HS học bài chưa kĩ nên làm bài sai.
Chữ viết cẩu thả, trìng bày thiếu khoa học. 4. Công bố điểm:
GV công bố điểm cho HS nắm.
Trên TB:
5. Trả bài:
GV yêu cầu lớp trưởng phát lại bài cho HS.
6. Xây dựng đáp án.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
7. Sửa lỗi sai:
Gv lưu ý hs còn viết sai chính tả, thiếu dấu.
C.VĂN:
1. Đề bài:
2. Phân tích đề:
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Phần I: Trắc nghiệm (Chọn câu đúng I).
Phần II: Tự luận.
3. Nhận xét bài làm:
GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.- Ưu điểm:
Một số bài làm đúng yêu cầu.
Các em có cố gắng học bài, làm bài tương đối tốt.
- Tồn tại:
Tuy nhiên còn 1 số HS lơ la,ø học bài chưa kĩ nên làm bài chưa đúng.
Các em còn tẩy xoá nhiều.
4. Công bố điểm:
GV công bố điểm cho HS nắm.
Trên TB:
5. Trả bài:
GV yêu cầu lớp trưởng phát lại bài cho HS.
6.Xây dựng đáp án.
7. Sửa lỗi sai:
Gv sửa một số lỗi:
Sai chính tả.
Trình bày chưa khoa học.
A.TẬP LÀM VĂN:
1. Đề: Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
2. Dàn bài:
Mở bài:
Rừng với con người rất quan trọng.
Trích”Bảo vệ……………………………….chúng ta”
Thân bài:
- Rừng là gì?
- Rừng có những lợi ích nào?
- Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ c/s của chúng ta:
+ Không có rừng sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ.
+ Hiện nay lũ lụt gây thiệt hại. Nếu chặt phá rừng thì sẽ không ngăn chặn lũ lụt….
+ Nếu chặt phá rừng ảnh hưởng loài thú đang sinh sống " phá hoại dân bản…
+ Nếu rừng bị thu hẹp sẽ giảm chức năng điều tiết khí hậu gây tác động xấu đến môi trường.
Kết bài:
- Khẳng định tầm quan trọng của rừng.
- Liên hệ bản thân.
3. Sửa lỗi sai.
a. Sai chính tả.
Chăm năm Trăm năm.
Từ sưa. Từ xưa.
b. Sai cách diễn đạt.
- Sai cách dùng từ đăït câu.
- Viết hoa tuỳ tiện.
B.Tiếng việt:
Đề
Phần I: Trắc nghiệm.
Phần II: Tự luận.
2. Xây dựng đáp án:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
1. C 2. D. 3. B 4. C. 5. A. 6. B.
PHẦN II: TỰ LUẬN:
1.a. CNà Chúng ta ăn quả.
b. CNà Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, ai nuôi tằm…
2.
a. Qua cách nói năng
Không thể tách thành câu riêng.
b. phía sau rặng núi.
Có thể tách thành câu riêng.
3. HS viết theo yêu cầu.
C.Văn:
1.Đề
Phần I: Trắc nghiệm.
Phần II: Tự luận.
2. Xây dựng đáp án.
ITrắc nghiệm
1C, 2A, 3D, 4D, 5B, 6D
II. Tự luận
1 Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống qúy báu của ta”
2.
a. Tháng năm đêm ngắn ngày dài
Tháng mười đêm dài ngày ngắn.
Hs lấy câu có cùng nội dung.
b. Con người quý hơn của cải.
Hs lấy câu có cùng nội dung.
c. Lòng biết ơn những người làm ra thành quả cho mình hưởng thụ.
Hs lấy câu có cùng nội dung.
3. hs kể:
3. Sửa các loại lỗi.
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV nhắc nhở HS ôn lại các kiến thức đã học cả về Văn, TV, TLV.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài :Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
- Trả lời câu hỏi SGK .
5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 103.doc