Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 135: Hoạt động Ngữ Văn

1. MỤC TIÊU:

 a) Kiến thức:

 - Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận. .

 b) Kĩ năng:

 - Xác định được giọng đọc văn nghị luận của toàn bộ văn bản.

 - Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể rong văn bản.

c) Thái độ:

Giáo dục ý thức tự đọc.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 a. Giáo viên:

Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu

 b. Học sinh:

Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 135: Hoạt động Ngữ Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /4/2013 Ngày giảng: 7D: /5/2013 7E: /5/2013 Tiết 135 : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN 1. MỤC TIÊU: a) Kiến thức: - Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận. . b) Kĩ năng: - Xác định được giọng đọc văn nghị luận của toàn bộ văn bản. - Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể rong văn bản. c) Thái độ: Giáo dục ý thức tự đọc. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a. Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu b. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ : ( không ) b. Bài mới *GTB: (1’) Học văn không thể không học và luyện đọc, hôm nay chúng ta sẽ tập và luyện đọc đúng yêu cầu. * Nội dung: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG ? Nêu tên các văn bản nghị luận đã học ? GV:Chú ý khi đọc văn nghị luận Phải : -Nắm bắt được tư tưởng (chiều sâu, tầm nhìn, ý nghĩa…) và cách đặt vấn đề của tác giả. -Đọc văn nghị luận cần cảm nhận tình cảm, thái độ và sắc thái biểu cảm của người viết. -Tìm ra những đặc trưng phong cách văn nghị luận của nhà văn: Dụng ý, cách nhìn nhận vấn đề, cách lập luận, cách viện dẫn, thái độ, giọng điệu - Chúng ta sẽ tập đọc ở hai mức độ: + Đọc trôi chảy. + Đọc diễn cảm. GV: Nêu tiến trình giờ học. a. Tiết 135: 2 bài - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. b. Tiết 136: 2 bài. - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - ý nghĩa văn chương. -HD:Giọng chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng. Gv: hướng dẫn hs đánh dấu, ghi chú về cách đọc từng đoạn trong văn bản. - Cho hs đọc ở hai mức độ. + Đọc trôi chảy. + Đọc diễn cảm. 1. Đoạn mở đầu. - 2 câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ: nồng nàn( Giọng khẳng định chắc nịch) nhấn chìm - Câu 3: Ngắt, dừng về câu trạng ngữ 1,2. Cụm chủ vị chính, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ: sôi nổi, mạnh mẽ to lớn, lướt, nhấn chìm. - Câu 4, 5,6 đọc chậm lại rành mạch, nhấn mạnh từ "có", "chứng cớ"à giọng liệt kê, câu 5, 6 giọng nhỏ dần. -Nhận xét phần đọc của HS 2. Đoạn thân bài. - Giọng cần nhấn mạnh, tốc độ nhanh hơn một chút. - Câu: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.(giọng chậmà nhấn mạnh) -Nhận xét phần đọc của HS 3. Đoạn kết bài: - Giọng chậm và nhỏ hơn. + Câu trênà Nhấn mạnh. + Câu dướià giảng giải. -Nhận xét phần đọc của HS -HD:Giọng chung toàn bài: giọng chậm rãi, rõ, điềm đạm, tình cảm, tự hào. - Cho hs đọc ở hai mức độ + Đọc trôi chảy. + Đọc diễn cảm. 1. Hai câu đầu: giọng chậm rõ, nhấn mạnh các từ ngữ: Tự hào tin tưởng. 2. Đoạn: Tiếng Việt có những đặc sắc lịch sử. - Chú ý điệp từ Tiếng Việt; từ ngữ mang tính chất giảng giải " Nối thế cũng có nghĩa là nói rằng" 3. Đoạn 3: Tiếng Việt Việt Nam. - Rõ ràng, dứt khoát, lưu ý các từ ngữ in nghiêng, chất nhạc, tiếng hay. 4. Câu cuối cùng Giọng khẳng định vững chắc. - GV nhận xét chung - Hs nhớ và nêu. - 1 hs đọc đoạn mở đầu. - 2 HS đứng lên đọc phần TB 1 HS tiếp tục đọc phần KB. - Hs đọc 1. Các văn bản nghị luận.( 4') - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.( Hồ Chí Minh ) - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. ( Đặng Thai Mai ) - Đức tính giản dị của Bác Hồ.( Phạm Văn Đồng ) - ý nghĩa văn chương.( Hoài Thanh ) 2.Những điều cần lưu ý khi đọc văn nghị luận. (5 ') - Đọc đúng, phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng. Đọc diễn cảm, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng, tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng. 3. Hướng dẫn tổ chức đọc(32') a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta(17') - Giọng chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng. b. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt(18') - Giọng chung toàn bài: giọng chậm rãi, rõ, điềm đạm, tình cảm, tự hào. c. Củng cố(2'): ? Giọng điệu chung khi đọc văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " là gì ? HS - Giọng chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng d. Hướng dẫn học sinh học bài (1') Tiếp tục đọc các văn bản khác. Tập đọc ở nhà. Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn( tiếp theo) 4.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Nội dung kiến thức : ................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... - Phương pháp : ............................................................................................................. ....................................................................................................................................... - Thời gian : .................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 135 Hoat dong ngu van.doc