1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức dã học.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm 1bài viết hoàn chỉnh: trắc nghiệm, tự luận.
c. Thái độ Giáo dục tính tự giác, sáng tạo khi làm bài.
2. CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tiết 98: Kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA VĂN
Tiết 98
ND:
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức dã học.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm 1bài viết hoàn chỉnh: trắc nghiệm, tự luận.
c. Thái độ Giáo dục tính tự giác, sáng tạo khi làm bài.
2. CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Không
4.3. Giảng bài mới:
ĐỀ BÀI:
I.Trắc nghiệm: (3đ)
1. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Tấc đất tấc vàng.
C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
2. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, được viết trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Mỹ
B. Thời kì kháng chiến chống Pháp
C. Thời kì nước ta xây dựng CNXH ở Miền Bắc.
D. Những năm đầu thế kỉ XX
3. Tác giả Đặng Thai Mai đã CM sự giàu có và khả năng phong phú của TV về những mặt nào?
A. Ngữ âm. B. Từ vựng.
C. Ngữ pháp. D. Cả 3 mặt trên.
4.Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A.Bữa ăn, công việc
B.Đồ dùng, căn nhà
C.Quan hệ với mọi người và trong lời nói, viết
D.Cả 3 phương diện trên
5.Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác?
A.Chỉ vài ba món giản đơn
B.Bác thích ăn những món được nấu rất công phu
C.Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
D.Aên xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất
6.Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
A.Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất
B.Vì đó là cuộc sống đơn giản
C.Vì đó là cách sống mà mọi người đều có
D.Vì đó là cuộc sống phong phú ,cao đẹp về tinh thần , tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1. Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí . Theo em đó là gì?(2đ)
Câu 2: Giải thích nghĩa của những câu tục ngữ sau. Trong mỗi câu hãy tìm một câu tục ngữ khác có cùng nội dung tương tự?(3đ)
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Một mặt người bằng mười mặt của.
Aên qủa nhớ kẻ trồng cây.
Câu 3: Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ, em đã học được lối sống giản dị nào của Bác Hồ? Kể ra?(2đ).
ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm(3đ) Mỗi câu đúng đạt 0,5đ.
1C, 2A, 3D, 4D, 5B, 6D
II. Tự luận(7đ)
1.(2đ)” Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống qúy báu của ta”
2. (3đ) mỗi ý đúng 1đ.
a. Tháng năm đêm ngắn ngày dài
Tháng mười đêm dài ngày ngắn.
Hs lấy câu có cùng nội dung.
b. Con người quý hơn của cải.
Hs lấy câu có cùng nội dung.
c. Lòng biết ơn những người làm ra thành quả cho mình hưởng thụ.
Hs lấy câu có cùng nội dung.
3. (2đ)hs kể:
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV nhắc nhở HS xem lại bài trước khi nộp.
GV thu bài.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài.
- Chuẩn bị bài :
5. Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:…………………………………………. Kiểm tra Văn.
Lớp 71. Thời gian: 45 phút.
Đề:
I.Trắc nghiệm: (3đ)
1. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Tấc đất tấc vàng.
C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
2. Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, được viết trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Mỹ B. Thời kì kháng chiến chống Pháp
C. Thời kì nước ta xây dựng CNXH ở Miền Bắc. D. Những năm đầu thế kỉ XX
3. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt nào?
A. Ngữ âm. B. Từ vựng. C. Ngữ pháp. D. Cả 3 mặt trên.
4.Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A.Bữa ăn, công việc B.Đồ dùng, căn nhà
C.Quan hệ với mọi người và trong lời nói, viết D.Cả 3 phương diện trên
5.Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác?
A.Chỉ vài ba món giản đơn B.Bác thích ăn những món được nấu rất công phu
C.Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm
D.Aên xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất
6.Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
A.Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất B.Vì đó là cuộc sống đơn giản.
C.Vì đó là cách sống mà mọi người đều có.
D.Vì đó là cuộc sống phong phú ,cao đẹp về tinh thần , tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1. Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí . Theo em đó là gì?(2đ)
Câu 2: Giải thích nghĩa của những câu tục ngữ sau. Trong mỗi câu hãy tìm một câu tục ngữ khác có cùng nội dung?(3đ)
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
b. Một mặt người bằng mười mặt của.
Aên qủa nhớ kẻ trồng cây.
Câu 3: Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ, em đã học được lối sống giản dị nào của Bác Hồ? Kể ra?(2đ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
4.4. Củng cố và luyện tập:
GV nhắc nhở HS xem lại bài trước khi nộp.
GV thu bài, HS nộp bài.
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài.
- Chuẩn bị bài :Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.(tt)
- Trả lời câu hỏi SGK - VBT.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện,tổ chức:
File đính kèm:
- tiet 98.doc