Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 21

Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh

Văn bản :

- Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta

- Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ , sáng , gọn , có tính mẫu mực của bài văn

Tiếng Việt :

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt

- Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết

Tập làm văn :

- Biết được cách xác định luận điểm , luận cứ , lập luận trong một bài văn nghị luận

- Nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận

- Biết cách lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 (Chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 (HKII) Tuần 21 Bài 20 Tiết 81: tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tiết 82: Câu đặc biệt. Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh Văn bản : Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ , sáng , gọn , có tính mẫu mực của bài văn Tiếng Việt : Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết Tập làm văn : Biết được cách xác định luận điểm , luận cứ , lập luận trong một bài văn nghị luận Nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận Biết cách lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn Tiết 81 VĂN BẢN Tinh thÇn yªu n­íc cđa nh©n d©n ta ! Các hoạt động dạy – học chủ yếu I . Ổn định lớp II . Kiểm tra bài cũ Cho biết vài nét về đề văn nghị luận ? Trình bày cách lập luận của bài văn “ Lợi ích của việc đọc sách “ . Từ đó cho biết cách lập ý của một bài nghị luận? III . Bài mới Giới thiệu bài : Lịch sử dân tộc ta gắn liền với những cuộc đấu tranh vệ quốc . Có được nền độc lập , tự chủ ngày nay là cũng do nhân dân ta vốn có một lòng nồng nàn yêu nước - nó tạo thành một một sức mạnh to lớn giúp ta chiến đấu và chiến thắng kẻ thù . Đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta . Truyền thống này đã được Hồ Chí Minh khẳng định và chứng minh một cách sáng rõ , gọn gàng , chặt chẽ qua một đoạn trong “Báo cáo chính trị” của Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1951 . Tiết học này , chúng ta sẽ được tìm hiểu đoạn văn bản này với tựa đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Tiến trình giảng dạy Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng -Đọc , hướng dẫn đọc (Giọng mạch lạc , rõ ràng dứt khoát thể hiện niềm tự hào dân tộc) ? Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn -> Nhận xét ? Nêu và giải thích các từ khó: ? Cho biết về tác giả và xuất xứ của văn bản (-Tác giả (SGK,tập 1) -Xuất xứ (SGK , tập 2 /25) ? Đoạn văn bản này được viết theo thể loại nào ? (Văn nghị luận) ? Bài văn này nghị luận về vấn đề gì ? (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) ? Được thể hiện trong những câu văn nào ? (Câu 1 và 2 của văn bản ) ? Cách nêu vấn đề của tác giả như thế nào ? Có tác dụng gì ? (Trực tiếp , rõ ràng , khẳng định ) ? Hãy xác định bố cục của văn bản ? (Chia làm 3 phần : -“Dân ta … lũ cướp nước” : Giới thiệu , khẳng định truyền thống yêu nước của nhân dân ta -“Lịch sử ta … nồng nàn yêu nước” : những dẫn chứng và lập luận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta -“Tinh thần yêu nước … kháng chiến” :trách nhiệm của chúng ta trong việc khơi dậy tinh thần yêu nước) ? Lòng yêu nước của nhân dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? (Đấu tranh chống ngoại xâm) ? Tác giả đã so sánh , nhấn mạnh lòng yêu nước của nhân dân ta như thế nào? Tác dụng của chúng là gì ? (Lòng yêu nước kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước-> gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước , tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn , thuyết phục người đọc) ? Tác giả đã đưa ra những luận điểm nào ? Sắp xếp theo trình tự như thế nào ? (Lòng yêu nước của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử , ngày trước và hiện nay ->theo trình tự thời gian) ? Lòng yêu nước trong quá khứ được thể hiện qua những dẫn chứng nào ? (Nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại , vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung ) ? Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng này ? (Tiêu biểu , thuyết phục , được liệt kê theo trình tự thời gian) ? Ở luận điểm thứ hai tác giả đã lập luận và dẫn chứng như thế nào ? (-Ai ai cũng có lòng yêu nước , ghét giặc : Ø Theo lứa tuổi : Cụ già -> các cháu nhi đồng Ø Theo hoàn cảnh : Kiều bào -> đồng bào ở vùng bị tạm chiếm Ø Theo vị trí địa lí : Nhân dân miền ngược -> miền xuôi -Những việc làm cụ thể thể hiện lòng yêu nước: Từ Đến Ø Chiến sĩ : tiêu diệt giặc Ø Công chức : ủng hộ Ø Phụ nữ :- Khuyên … Ø Bà mẹ chiến sĩ : yêu - Xung phong … thương , chăm sóc ØCông nhân , nông dân: Ø Điền chủ : quyên đất thi đua tăng gia sản xuất ruộng cho Chính phủ ->Liệt kê theo trình tự các tầng lớp , giai cấp nhân dân và những việc làm của họ ? Các dẫn chứng này được liệt kê theo mô hình chung nào ? Cách cấu trúc này có tác dụng gì ? (từ … đến -> vừa cụ thể vừa toàn diện , tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các dẫn chứng nhằm làm sáng rõ luận điểm “Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp) ? Tác giả đã kết thúc vấn đề như thế nào ? (Lòng yêu nước cũng như các thứ của quý có khi được trưng bày , có khi cất giấu kín đáo -> bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo đều được đem ra trưng bày – nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến ) ? Nhận xét cách kết luận của bài ? (Được rút ra một cách tự nhiên , sâu sắc , tinh tế , giản dị mà thuyết phục ) ? Cho biết những đặc điểm nổi bật của nghệ thuật nghị luận được thể hiện trong bài văn? (-Bố cục hợp lí , rõ ràng -Vấn đề được lập luận và dẫn chứng sáng rõ , thuyết phục -Chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu , cụ thể , phong phú , giàu sức thuyết phục -Trình tự dẫn chứng hợp lí -Hình ảnh so sánh sinh động , thích hợp khiến cho lập luận thêm hùng hồn , thuyết phục ) ?Em nhận thức thêm điều gì về lòng yêu nước qua đoạn văn bản này ? (Học sinh tự phát biểu ) I/ Đọc –Tìm hiểu chú thích 1.Giải thích từ khó 2.Tác giả : Hồ Chí Minh 3.Tác phẩm: -Xuất xứ : SGK/25 -Thể loại :văn nghị lận II/Tìm hiểu văn bản Luận đề : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ->Truyền thống quý báu của nhân dân ta Luận điểm 1: Nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại , vẻ vang thời quá khứ Dẫn chứng : thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung Tiêu biểu , thuyết phục , được liệt kê theo trình tự thời gian Luận điểm 2 : Lòng yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp * Ai ai cũng có lòng yêu nước ghét giặc Dẫn chứng : -Cụ già -> các cháu nhi đồng -Kiều bào -> đồng bào ở vùng bị tạm chiếm -Nhân dân miền ngược -> miền xuôi Trình tự: lứa tuổi- hoàn cảnh- vị trí địa lí *Việc làm thể hiện lòng yêu nước Dẫn chứng: Từ Đến Ø Chiến sĩ : Ø Công chức tiêu diệt giặc ủng hộ Ø Phụ nữ : Ø Bà mẹ -Khuyên chiến sĩ : yêu -Xung phong thương ØCông nhân Ø Điền chủ : nông dân: quyên đất thi đua tăng ruộng cho gia sản xuất Chính phủ ->Liệt kê theo trình tự các tầng lớp , giai cấp nhân dân và những việc làm của họ -Lòng yêu nước cũng như các thứ của quý… làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến ->So sánh sinh động Kết bài : tự nhiên , giản dị , thuyết phục Nghệ thuật : nghệ thuật nghị luận chặt chẽ , sáng , gọn , có tính mẫu mực III/Tổng kết: SGK/27 IV . Củng cố – Luyện tập Củng cố Bài văn nghị luận về vấn đề gì ? Những luận điểm được đưa ra là gì ? Nêu những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài ? Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/27) và đoạn đầu tiên của văn bản Xem trước bài “Câu đặc biệt” @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 82 C©u ®Ỉc biƯt ! Các hoạt động dạy – học chủ yếu I . Ổn định lớp II . Kiểm tra bài cũ -Bài văn nghị luận về vấn đề gì?Những luận điểm , dẫn chứng được đưa ra như thế nào -Nêu những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài ? III . Bài mới 1.Giới thiệu bài : Trong chương trình học , ta thường làm quen với các kiểu câu có cấu tạo theo mô hình Chủ-Vị nhưng trong giao tiếp đây không phải là kiểu câu phổ biến mà ta thường sử dụng các câu lượt bỏ chủ ngữ ,vị ngữ hoặc một bộ phận câu , câu không xác định được chủ ngữ , vị ngữ . Câu lượt bỏ chủ ngữ ,vị ngữ hoặc một bộ phận câu được gọi là gì ?(Câu rút gọn).Tiết này ta sẽ tìm hiểu về kiểu câu thứ hai- CÂU ĐẶC BIỆT , câu mà ta không xác định được chủ ngữ , vị ngữ . 2.Tiến trình giảng dạy. Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng ? Tìm hiểu ví dụ ở mục I SGK và trả lời câu hỏi : A.Đó là một câu bình thường , có đủ chủ ngữ và vị ngữ B.Đó là một câu rút gọn , lượt bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ C.Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ (C) ? Vì sao đây không phải là câu rút gọn ? Thế nào nà câu rút gọn ? (Vì không thể khôi phục được thành phần bị lượt bỏ) =>Ta gọi những câu như ví dụ trên là câu đặc biệt ? Vậy thế nào là câu đặc biệt ? (-Câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ -Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ) ? Xác định câu đặc biệt trong ví dụ sau : “Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn . Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau . Thật khủng khiếp !” (Rầm ! và Thật khủng khiếp) ? Hãy cho ví dụ về câu đặc biệt ? ? Quan sát ví dụ ở mục II SGK và chỉ ra các câu đặc biệt có trong ví dụ ? ? Xác định tác dụng của từng câu và đưa vào bảng ? (-“Một đêm mùa xuân” : xác định thời gian , nơi chốn -“Tiếng reo . Tiếng vỗ tay” :liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng -“Trời ơi !” : bộc lộ cảm xúc -“Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !” ; “Chị An ơi !” : gọi đáp ? Như vậy câu đặc biệt thường được dùng để làm gì ? I/Tìm hiểu bài “Ôi , em Thủy ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình . Em tôi bước vào lớp” -> Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ Câu đặc biệt Tác dụng : -Xác định thời gian , nơi chốn -Liệt kê , thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng -Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp II/Ghi nhớ SGK/29 IV . Củng cố – Luyện tập Luyện tập Bài tập 1 +2 : a) Không có câu đặc biệt Câu rút gọn : + Có khi được trưng bày … trong rương , trong hòm + Nghĩa là phải ra sức giải thích … công việc kháng chiến =>Làm cho câu gọn hơn , tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước b) Câu đặc biệt : + Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá ! => Xác định thời gian Không có câu rút gọn c) - Câu đặc biệt : + Một hồi còi . => Liệt kê , thông báo sự tồn tại của sự vật , hiện tượng Không có câu rút gọn d) Câu đặc biệt : + Lá ơi ! =>Gọi đáp Câu rút gọn + Hãy kể cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! + Bình thường lắm , chẳng có gì đáng kể đâu ! => Làm cho câu gọn hơn , tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước Bài tập 3 (Học sinh tự làm) Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/29) Xem trước bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 83 Bè cơc vµ ph­¬ng ph¸p lËp luËn trong v¨n nghÞ luËn ! Các hoạt động dạy – học chủ yếu I . Ổn định lớp II . Kiểm tra bài cũ -Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ ? -Cho biết tác dụng của câu đặc biệt ? Cho ví dụ III . Bài mới 1.Giới thiệu bài : Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về đề , tính chất của đề qua các đề bài và yêu cầu của bài tập làm văn nghị luận . Hôm nay để giúp các em từng bước nắm vững về văn nghị luận , chúng ta sẽ tìm hiểu về “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận “ 2.Tiến trình giảng dạy. Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng ? Đọc lại văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và cho biết bài văn nghị luận về vần đề gì ? (Tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta) ? Bài văn đã dùng những luận điểm nào để làm sáng rõ vấn đề ? (-Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -Lòng yêu nước thể hiện qua những chiến thắng vẻ vang trong lịch sử thời quá khứ -Lòng yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp ngày nay -Bổn phận của chúng ta là phải làm cho lòng yêu nước được thể hiện) ? Luận điểm nào là luận điểm mở đầu và kết thúc vấn đề , luận điểm nào là phần giữa làm sáng rõ vấn đề ? ? Những luận điểm này phù hợp với những phần nào trong bố cục của văn bản ? (Mở bài , Thân bài , Kết bài ) ? Nhìn vào sơ đồ lập luận (SGK/30) nêu và thử giải thích cách lập luận của bài ? GV: Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo nên sự liên kết chặt chẽ trong văn bản nghị luận , trong đó lập luận có thể xem là “chất keo” gắn bó các phần , các ý của bố cục ? Như vậy một bài văn nghị luận có bố cục như thế nào? Có những phương pháp lập luận nào ? (ghi nhớ) I/Tìm hiểu bài Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Mở bài: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước … lũ cướp nước” Thân bài: “Lịch sử ta … lòng nồng nàn yêu nước” Kết bài: “Tinh thần yêu nước … công việc kháng chiến” -Bố cục hợp lí , rõ ràng -Lập luận chặt chẽ , phù hợp ->Bài văn nghị luận mẫu mực II/Ghi nhớ SGK/31 IV . Củng cố – Luyện tập Luyện tập Bài tập SGK Bố cục của bài văn nghị luận thường có mấy phần ? Nội dung từng phần ? Lập luận trong bài văn nghị luận được thực hiện như thế nào ? Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ (SGK/31) Xem trước bài “Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” @?@?@?@?&@?@?@?@? Tiết 83 LuyƯn tËp vỊ ph­¬ng ph¸p lËp luËn trong v¨n nghÞ luËn ! Các hoạt động dạy – học chủ yếu I . Ổn định lớp II . Kiểm tra bài cũ -Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ ? -Cho biết tác dụng của câu đặc biệt ? Cho ví dụ III . Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Tiến trình giảng dạy. Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng Tìm hiểu các ví dụ ở mục I.1 ?Trong các câu trên , phần nào là luận cứ , phần nào là kết luận? (Bên trái dấu phẩy là luận cứ , kết luận ở bên phải) ?Nhận xét về mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận? (Quan hệ nguyên nhân – kết quả) ? Nhận xét về vị trí của luận cứ và kế luận ? (Có thể thay đổi được vị trí) ?Hãy bổ sung luận cứ cho bài tập I.2 ? ? Hãy bổ sung kết luận trong bài tập I.3? GV:-Trong đời sống , hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm(kết luận) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định -Mỗi luận cứ có thể đưa đến một hoặc nhiều luận điểm (kết luận ) và ngược lại. ?So sánh các luận điểm ở mục II.1 với một số kết luận ở mục I.2? GV :-Trong đời sống , lập luận thường mang tính cảm tính , không tường minh , thường diễn đạt dưới hình thức một câu -Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi tính lí luận , chặt chẽ , khoa học , tường minh và thường được diễn đạt dưới hình thức tập hợp câu IV . Luyện tập Luyện tập Em hãy lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” (gợi ý SGK/34) Xác định luận điểm và lập luận cho hai truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” và “ Ếch ngồi đáy giếng” (Lưu ý : Truyện ngụ ngôn thường được lập luận theo trình tự thời gian và không gian , bằng nghệ thuật của một truyện kể với những chi tiết , sự việc cụ thể ->chọn lọc để rút ra kết luận (luận điểm) một cách kín đáo . => Đây là cách lập luận đặc biệt của truyện ngụ ngôn – Lập luận gián tiếp bằng câu chuyện kể với những nhân vật , chi tiết , lời thoại chọn lọc và đầy dụng ý . Luận điểm sẽ được rút ra từ đó một cách thâm trầm , sâu sắc và thú vị) Dặn dò Xem trước bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” @?@?@?@?&@?@?@?@?

File đính kèm:

  • docTUAN21~1.DOC
Giáo án liên quan