Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết: 107, 108 Tập làm văn - Cách làm bài văn lập luận giải thích

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Ôn lại những kiến thức về kiểu bài nghị luận giải thích; những cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn giải thích,những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài.

2. Tích hợp với phần văn ở bài: “Sống chết mặc bay”, với phần Tiếng Việt ở:Câu chủ động và câu bị động, sự chuyển đổi giữa hai loại câu này.

3. Kĩ năng:

+ Tiếp tục rèn một số kĩ năng: tìm hiểu đầu bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết: 107, 108 Tập làm văn - Cách làm bài văn lập luận giải thích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG:7A/24/03 7B/28/03 Tiết: 107 Tập làm văn Cách làm bài văn lập luận giải thích A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Ôn lại những kiến thức về kiểu bài nghị luận giải thích; những cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn giải thích,những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài. 2. Tích hợp với phần văn ở bài: “Sống chết mặc bay”, với phần Tiếng Việt ở:Câu chủ động và câu bị động, sự chuyển đổi giữa hai loại câu này. 3. Kĩ năng: + Tiếp tục rèn một số kĩ năng: tìm hiểu đầu bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng:..................................................................... - Tư liệu tham khảo, .......................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn lập luận giải thích? Các cách giải thích và yêu cầu của bài văn giải thích? - Yêu cầu nêu được: Ghi nhớ: SGK_T71. G: Nhận xét:................. Cho điểm:..................... III. Bài mới: G: ở bài trước các em đã hiểu thế nào là lập luận giải thích, cách giải thích và yêu cầu của bài văn lập luận giải thích. Vậy các bước làm một bài văn lập luận giải thích như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy và Trò H: Đọc to, rõ đề bài SGK_T84. ? Em hãy nêu các bước làm một bài văn? H: ? Với đề bài cụ thể trên, đề bài đã đặt ra yêu cầu gì? H: ? Người làm bài có cần giải thích tạo sao đi một ngày đàng có thể học một sàng khôn không? vì sao? H: ? Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác và đầy đủ câu tục ngữ? H: Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, tự mình suy nghĩ thấu đáo hơn.... ? Em có thể rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề và tìm ý cho một bài văn lập luận giải thích? H:.... ? Sau khi tìm hiểu đề, tìm ý là gì? H: Lập dàn bài. ? Yêu cầu của phần mở bài của bài văn lập luận giải thích ntn? H: ? Phần thân bài làm nhiệm vụ gì? H: ? Để làm cho ý nghĩa của câu tục ngữ trở nên dễ hiểu đối với người đọc thì nên sắp xếp những ý đã tìm được theo thứ tự nào? H: Giải thích nghĩa đen: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Học một sàng khôn là gì? + Giải thích nghĩa bóng: + Nghĩa sâu " liên hệ với các câu tục ngữ khác, dị bản khác nhau.. ? Phần kết bài trong văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì? H: Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ đối với mọi người. ? Em có thể rút ra kết luận gì về việc lập lại dàn bài cho một bài văn lập luận giải thích? H: ? Bứơc tiếp theo sau khi lập dàn bài là gì? H: Viết bài. Yêu cầu H đọc các phần mở bài trong SGK T_85. ? Các đoạn mở bài này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không? H: ? Có phải đối với mỗi bài văn chỉ có một cách mở bài duy nhất không? G: cho H đọc các đoạn thân bài trong SGK.. ? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với MB? Cần làm gì để các đoạn sau của TB liên kết được với đoạn trước đó? H:.............. ? Nên viêts đoạn giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng ntn? H: ? Nếu sử dụng cách mở bài khác thì có thể viết các đoạn của thân bài y như SGK không? vì sao? H: Không, vì đoạn của TB còn phải phù hợp với đoạn mở bài, để bài văn thành một thể thống nhất. G: Yêu cầu học sinh đọc đoạn kết bài trong SGK. ? Kết bài ấy đã cho thấy rõ là vấn đề đã được giải thích xong chưa? ? Có phải đối với mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất hay không? H: ...... G: Chốt lại và yêu cầu H đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK. G: Hướng dẫn H luyện tập viết thêm các kết bài khác cho đề bài trên. H: viết tại chỗ " đọc. G: nhận xét " sửa chữa. Nội dung *Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: giải thích. - Nội dung: ( vấn đề cần giải thích) Câu tục ngữ. - Phạm vi: trong cuộc sống. b. Tìm ý: - Đặt ra các câu hỏi. - Liên hệ với các... 2. Lập dàn bài: a) MB: Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa sâu xa của nó. b) Thân bài: - Giải thích nghĩa đen. - Nghĩa bóng.. - Nghĩa sâu.. c) Kết bài: " Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ. 3. Viết bài: a) MB: Có nhiều cách: - ĐI thẳng vào vấn đề. - Đối lập hình ảnh với ý thức - Nhìn từ chung đến riêng. b) Thân bài: - Mỗi cách MB sẽ có một cách viết TB thích hợp. c) Kết bài: - Mỗi đề văn có nhiều cách kết bài. 4. Đọc lại và sửa: * Ghi nhớ: SGK_T_86. II. Luyện tập: Viết kết bài khác cho đề bài trên. IV. Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học cần ghi nhớ. ? Hãy nêu các bước làm một bài văn lập luận giải thích? ? Một bài văn lập luận giải thích gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? V. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ nội dung bài học, hoàn thiện phần viết thêm các kết bài khác cho đề bài trên lớp. - Chuẩn bị trước đề bài cho giờ luyện tập (Đề bài SGK_T- 87). E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ NS: NG:7A: 26/3 7B: 29/3/07 Tiết: 108 Tập làm văn Luyện tập lập luận giải thích A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Củng cố thêm một lần những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích; biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết đề văn giải thích một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội và văn học gần gũi, vừa sức với vốn sống và tầm hiểu biết của các em. 2. Tích hợp với phần văn và Tiếng Việt.... 3. Kĩ năng: + Tiếp tục rèn một số kĩ năng: tìm hiểu đầu bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng:..................................................................... - Tư liệu tham khảo, .......................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B............. II. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước làm một bài văn lập luận giải thích - Yêu cầu nêu được: G: Nhận xét:................. Cho điểm:..................... III. Bài mới: G............................................................................................. : Hoạt động của Thầy và Trò G: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS: H: Đọc lại đề bài đã cho. ? Xác định kiểu bài? H: Giải thích. ? Yêu cầu của việc tìm hiểu đề bài văn lập luận giải thích? H:............. ? Đề bài trên yêu cầu giải thích vấn đề gì ? H: trực tiếp giải thích một câu nói, gián tiếp giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người. ? Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó? H: Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong đề, từ ngữ trong đề. ? Để đạt được những yêu cầu giải thích đã nêu trên, bài làm cần có những ý gì? H: ... ? Sau khi tìm hiểu đề, tìm ý ta làm gì? H: Lập dàn bài. ? Những yêu cầu của việc lập dàn bài cho bài văn lập luận giải thích là gì? H: . ? Cần săp xếp các ý đã tìm đựơc ntn để sự giải thích trở nên hợp lí, chặt chẽ và dễ hiểu đối với người đọc, người nghe? H: ........................ ? ý nghĩa của câu nói trên có nghĩa là ntn? H: Sách là ngọn (nguồn ) sáng bất diệt,được thắp lên từ trí tuệ của con người. ? Cơ sở chân lí của câu nói này là gì? H: sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu thái được trong sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ XH " Sách là ngòn đèn sáng của trí tuệ con người - Những hiểu biết sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời... ? Cần vận dụng chân lí được nêu trong câu nói đó ntn? H:............. ? Em hãy nhắc lại yêu cầu của đoạn mở bài, TB, KB? H:.................... Nội dung I. Luyện tập: Đề bài: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” . hãy giải thích câu nói đó. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: - Thể loại: Giải thích - Nội dung: giải thích câu nói và vai trò của sách đối với trí tuệ con người. - Phạm vi: Trong cuộc sống. * Tìm ý: - Giải thích nghĩa câu nói. - Cơ sở chân lí của câu. - Vận dụng chân lí được nêu trong câu. 2. Lập dàn bài: a. Mở bài: - Giới thiệu điều cần giải thích - Hướng giải thích. b. Thân bài: * Giải thích ý nghĩa của câu nói: - Sách chứa đựng trí tuệ của con người. - Sách là ngọn đèn sáng.. - Sách là ngọn đèn sáng bất diệt... " Nghĩa cả câu nói: * Giải thích cơ sở lí luận của câu nói: * Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói. 3. Viết đoạn văn: - HS viết đoạn mở bài và kết bài. 4. Đọc lại và sửa chữa II. Đề bài viết số 6: ( Học sinh viết ở nhà) 1. Đề bài: Nhân dân ta thường khuyên nhau: “ Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” ? Hãy giải thích câu ca dao đó? 2. Dàn bài: a) MB: - Dẫn dắt vào vấn đề. - Nêu vấn đề cần giải thích. b) Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu ca dao: + Tay và chân: là 2 bộ phận của một cơ thể con người, thiếu một trong 2 bộ phận đó con người sẽ bị tàn phế, gia đình như một cơ thể hoàn chỉnh, trong đó anh, em như chân và tay của cơ thể. + Giải thích từ: rách, dở, hay.. - những biểu hiện cụ thể cần có để giữ được tình anh em: c) Kết bài: - Nhấn mạnh, khẳng định tình anh em. - Trong tình hình xã hội hiện nay, vấn đề này càng quan trọng.. 3. Biểu điểm: a) ND: Bài viết đủ ý, sâu sắc, thuyết phục, lập luận chặt chẽ (8 điểm) b) Hình thức: Đúng thể loại, bố cục rõ ràng, bài viết sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc (2 điểm) IV. Củng cố: G: Hướng dẫn, nhắc nhở các em xem lại kiến thức cách làm một bài văn lập luận giải thích để viết bài cho hiệu quả. V. Hướng dẫn về nhà: - Viết bài viết số 6 như đề bài đã cho ở trên: - Soạn bài: “ Những trò lố hay là va – ren và Phan Bội Châu – Nguyễn ái Quốc. E. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT107+108.doc