Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 120: Tập làm văn - Văn bản đề nghị

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được những tình huống cần viết văn bản đề nghị: khi cần đề đạt nguyện vọng với cấp trên hoặc người có thẩm quyền.

- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng mẫu.

- Phân biệt được các tình huống dùng văn bản đề nghị, báo cáo

2. Tích hợp với phần Văn ở bài: Quan Âm Thị Kính, với phần TV ở bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

3. Kĩ năng:

- Tập viết văn bản đề nghị theo mẫu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 120: Tập làm văn - Văn bản đề nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG:7A/ 7B/ Tiết: 120 Tập làm văn Văn bản đề nghị A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được những tình huống cần viết văn bản đề nghị: khi cần đề đạt nguyện vọng với cấp trên hoặc người có thẩm quyền. - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng mẫu. - Phân biệt được các tình huống dùng văn bản đề nghị, báo cáo 2. Tích hợp với phần Văn ở bài: Quan Âm Thị Kính, với phần TV ở bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 3. Kĩ năng: - Tập viết văn bản đề nghị theo mẫu. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng:..................................................................... - Tư liệu tham khảo, .......................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B............. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. ? Em hiểu thế nào là văn bản hành chính? Sự giống và khác nhau giữa Thông báo với văn bản đề nghị và báo cáo? - Yêu cầu đạ được: + Giống nhau: Đều là văn bản hành chính. + Khác nhau: Mục đích của 3 loại văn bản này khác nhau... * Đáp án, biểu điểm: III. Bài mới: G: ............................... Hoạt động của Thầy và Trò H: Đọc to rõ 2 văn bản SGK ? Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? H:................ ? Yêu cầu của một văn bản đề nghị cần đáp ứng những gì về ND - Hình thức? H:........................... ? Việc trình bày nội dung văn bản đề nghị phải ntn? H: ......................... ? Em hãy nêu một số tình huống cần phải viết giấy đề nghị? H: ? Trong các tình huống ở câu hỏi 3 SGK, tình huống nào phải viết giấy đề nghị? H: Tình huống a, c phải viết giấy đề nghị/ - Trường hợp b, phải viết bản tường trình. - Tình huống d, viết bản kiểm điểm. H: Quan sát lại các văn bản đề nghị SGK. ? Các mục trong một văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào? H: ? Điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản đề nghị là gì? H: + Giống nhau ở cách trình bày các mục. + Khác nhau ở nội dung đề nghị. ? Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản trên? H: ? Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?? H: ? Từ hai văn bản trên hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị? H: ? Tên văn bản đề nghị thường được viết ntn? H: Viết chữ in hoa, khổ chữ to. ? Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày ra sao? Khoảng cách giữa các mục, lề trên và lề dưới ntn? H: đọc mục lưu ý, và Ghi nhớ SGK. H: HS đọc hai tình huống phần luỵên tập SGK. ? Hãy so sánh lí do viết đơn và lí do viết đề nghị giống nhau và khác nhau ở chỗ nào? H: ? Khi viết văn bản đề nghị, em thường mắc những lỗi gì? H: Nội dung I. Đặc điểm của văn bản đề nghị: 1. VD: SGK. 2. Nhận xét: + Mục đích: Đề xuất một ý kiến, một nguyện vọng. + Nội dung: ngắn gọn, rõ ràng trang trọng. + Hình thức: Theo một số mục quy định sẵn. - Tình huống a, c. phải viết giấy đề nghị. II. Cách làm văn bản đề nghị: 1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị: - Tìm hiểu các mục trong văn bản đề nghị. - Trình tự sắp xếp các mục. - Các mục quan trọng trong văn bản đề nghị là: + Ai đề nghị? + Đề nghị ai? + Đề nghị điều gì? 2. Dàn mục một văn bản đề nghị: - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa điểm, ngày tháng. - Tên văn bản - Nơi nhận đề nghị - Người, tổ chức đề nghị - Sự việc, lí do, ý kiến cần đề nghị với nơi nhận. - Kí tên. * Lưu ý: SGK. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập 1. So sánh lí do viết đơn với viết đề nghị: - Giống nhau: Cả hai đều là những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng. - Khác nhau: một bên là nguyện vọng của một cá nhân, một bên là nhu cầu của một tập thể. IV. Củng cố: G: Hệ thống lại nội dung, kiến thức bài học cần ghi nhớ. ? Nêu đặc điểm của văn bản đề nghị. ? Cách làm văn bản đề nghị? V. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ nội dung bài học, tập viết văn bản đề nghị theo tình huống b phần luyện tập. - Soạn bài: Ôn tập văn học. E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT120.doc