A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập.
- Tư liệu tham khảo, .
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành.
- Hình thức tổ chức.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 129, 130: Tiếng Việt - Ôn tập phần Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG: 7A:
7B:
Tiết 129
Tiếng Việt
Ôn tập phần Tiếng Việt
A. Mục Tiêu:
- Giúp HS: hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
B. Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập.................
- Tư liệu tham khảo, ....................................................
C. Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành......
- Hình thức tổ chức..................
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: KTSS: -7A.............
- 7B..............
II. Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
III. Nội dung bài mới:
G: ............................................................................
Hoạt động của Thầy và Trò
? Thế nào rút gọn câu?
? Khi nói, viết trong một số tình huống, ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gon. Hay cho 1 ví dụ?
H:
? Thành phần nào được lược bỏ? Tại sao?
H: Chủ ngữ " câu nói là của chung mọi người, để tránh lặp.
? Trạng ngữ là gì? cho ví dụ minh hoạ?
H: Là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt của câu( CN - VN).
VD: Trên giàn hoa lí, mấy con ong siêng năng đi tìm mật hoa.
? Có mấy loại trạng ngữ? cho ví dụ?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm:
VD: Trên dàn hoa lí,... Dưới bầu trời xanh,...
+ Trạng ngữ chỉ thời gian:
VD: Đêm qua,... sáng nay,...
+ Trạng ngữ chỉ mục đích:
VD: Để mẹ vui lòng,....
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện:
VD: Bằng thuyền gỗ,...
+ Trạng ngữ chỉ cách thức:
VD: Với quyết tâm cao,...
? Cấu tạo của trạng ngữ? Cho ví dụ
H: Trạng ngữ có thể là 1 thực từ ( danh, động, tính) nhưng thường là 1 cụm từ ( cụm danh, động, tính,)
? Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Mỗi loại cho 1 VD minh hoạ
H:
? Mục đích chuyển đổi 2 loại câu trên để làm gì?
H: Tránh lặp một kiểu câu hoặc để đảm bảo mạch văn nhất quán.
? Có mấy kiểu câu bị động? Vd?
G: Câu chủ động và câu bị động thường đi thành từng cặp tương ứng với nhau nên khi ta biến đổi câu chủ động thành câu bị động thì cũng có thể làm ngược lại.
Nội dung
I. Các phép biến đổi câu
1. Rút gọn câu:
VD: Thương người như thể thương thân.
- Hai, ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, năm sáu người.
2. Thêm trạng ngữ cho câu
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm:
VD: Trên dàn hoa lí,... Dưới bầu trời xanh,...
+ Trạng ngữ chỉ thời gian:
VD: Đêm qua,... sáng nay,...
+ Trạng ngữ chỉ mục đích:
VD: Để mẹ vui lòng,....
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện:
VD: Bằng thuyền gỗ,...
+ Trạng ngữ chỉ cách thức:
VD: Với quyết tâm cao,...
3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
VD: Câu chủ động:
Mọi người yêu mến em
Câu bị động:
Em được mọi người yêu mến
* Các kiểu câu bị động:
+ Có từ bị, được
VD: - Em được,....
- Ngôi nhà bị,...
+ Không có từ bị, được
- mâm cỗ đã hạ xuống
- Con bò đã mổ thịt.
IV. Củng cố:
G: Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức của tiết học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học và nắm chắc các đơn vị kiến thức đã học
- Hoàn thành bài tập còn lại.
E. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS:
NG: 7A:
7B:
Tiết 130
Tiếng Việt
Ôn tập phần Tiếng Việt
A. Mục Tiêu:
- Giúp HS: hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
B. Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tập.................
- Tư liệu tham khảo, ....................................................
C. Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành......
- Hình thức tổ chức..................
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: KTSS: -7A.............
- 7B..............
II. Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
III. Nội dung bài mới:
G: ............................................................................
Hoạt động của Thầy và Trò
? Thế nào là dùng cụm chủ vị để làm thành phần câu? cho ví dụ:
H: Dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ - vị làm thành phần câu.
VD: Chiếc cặp sách tôi mơi mua rất đẹp.
? Các thành phần nào của câu có thể được mở rộng bằng cụm chủ - vị? Cho ví dụ.
+ Chủ ngữ: Mẹ về khiến cả nhà vui
+ Vị ngữ: Chiếc xe máy này phanh hỏng rồi
+ Bổ ngữ: Tôi cứ tưởng tôi ghê gớm lắm.
+ Định ngữ: Người tôi gặp là một nhà thơ.
G: nhờ việc mở rộng câu bằng cách dùng cụm C - V làm thành phần câu, ta có thể gộp 2 câu độc lập thành 1 câu có cụm C - V làm thành phần.
? Thế nào là điệp ngữ? Cho ví dụ minh hoạ
H:
............................................................
? Thế nào là liệt kê? Cho ví dụ minh hoạ?
H:
.......................................................
G: nhận xét, bổ sung
Nội dung
I. Các phép biến đổi câu
1. Rút gọn câu:
2. Thêm trạng ngữ cho câu
3. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
4. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Chủ ngữ: Mẹ về khiến cả nhà vui
+ Vị ngữ: Chiếc xe máy này phanh hỏng rồi
+ Bổ ngữ: Tôi cứ tưởng tôi ghê gớm lắm.
+ Định ngữ: Người tôi gặp là một nhà thơ.
II. Các phép tu từ cú pháp
1. Điệp ngữ:
2. Liệt kê:
IV. Củng cố:
G: Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức của tiết học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học và nắm chắc các đơn vị kiến thức đã học
- Hoàn thành bài tập còn lại.
E. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T129+130.doc