Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 21: Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) - Nguyễn Trãi, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) - Trần Nhân Tông

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Giúp HS: cảm nhận được hồn thơ thăm thiết tình quê hương của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong Bài ca Côn Sơn.

- Kĩ năng:

+ Củng cố hiểu biết về thể thơ thất ngôn tứ tuyệnt chữ Hán, thơ lục bát.

- Thái độ:

+ Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm Tè Hán Việt, với phần tập làm văn ở Đặc điểm của văn biểu cảm, đánh giá và cách làm vân biểu cảm, đánh giá.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đồ dùng:Một bức tranh về phong cảnh Côn Sơn.( nếu có), Chân dung Nguyễn Trãi, TNT.

- Tư liệu tham khảo, .

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 21: Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) - Nguyễn Trãi, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) - Trần Nhân Tông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:...../......./...... NG:.........../......./..... ................./......./....... Tiết: 21 Văn bản Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca)- Nguyễn Trãi Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)- Trần Nhân Tông A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Giúp HS: cảm nhận được hồn thơ thăm thiết tình quê hương của Trần Nhân Tông trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong Bài ca Côn Sơn. - Kĩ năng: + Củng cố hiểu biết về thể thơ thất ngôn tứ tuyệnt chữ Hán, thơ lục bát. - Thái độ: + Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm Tè Hán Việt, với phần tập làm văn ở Đặc điểm của văn biểu cảm, đánh giá và cách làm vân biểu cảm, đánh giá... B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng:Một bức tranh về phong cảnh Côn Sơn.( nếu có), Chân dung Nguyễn Trãi, TNT. - Tư liệu tham khảo, .................................................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, phân tích, kích thich tư duy.... - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B........... II. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng hai bài thơ: Sông núi nước Nam và Phò giá về Kinh? Hai bài thơ đó được sáng tác theo thể thơ gì? - Yêu cầu cần đạt: + Đọc thuộc lòng chính xác, diễn cảm hai bài thơ. + Bài Sông núi nước Nam: thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt. + Bài Phò giá về Kinh: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. GV: - nhận xét................................................................................... - Cho điểm................................................................................. III. Bài mới: G: Tiết học này chúng ta sẽ học hai tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nước, có công lơn trong công cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần, còn một bìa là của danh nhân lịch sử của dân tộc, đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoã thế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hẳn sẽ đưa lại cho chúng ta những điều lí thú, bổ ích... Hoạt động của Thầy và Trò ? Hãy giới thiệu một vài nét về tác giả? H: ............................... G:Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song toàn, có công lớn với dân với nước với nhà Lê nhưng cuộc đời lại kết thúc m ột cách thảm khốc trong vụ án Lệ Chi Viên... ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? H: sáng tác khi Nguyễn Trãi về ở ẩn ở Côn Sơn. Yêu cầu đọc: giọng êm ái, ung dung, chậm rãi.. G: Hướng dẫn H tìm hiểu chú thích? ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? H: Lục bát..... ? Nêu những hiểu biết của em về thể thơ này? H: Câu trên 6, câu dưới 8. G:Thơ lục bát(6-8), nhịp 2/2 hoặc 4/4; vần bằng. các tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8 tiếp theo. Tiếng thứ 8 câu 8 lại vần với tiếng thứ 6 của câu 6 tiếp theo. Cứ 2 câu: 6-8 đi với nhau thành một cặp. Vì thế gọi là thơ lục bát. ? Cảnh đẹp Côn Sơn hiện lên qua những chi tiết nào? H: - Suối chảy rì rầm. - Có đá rêu phơi. - Thông mọc như nêm. - Bóng Trúc râm ? Em nhận thấy có gì độc đáo trong cách tả suối tả cảnh đó? ( Thông qua hình ảnh gì để tả Suối, đá..)? H: tả Suối = âm thanh, tả đá = màu rêu ? Theo em ở đây tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? H: NT: So sánh. ? Qua cách miêu tả như vậy em cảm nhận được đây là một cảnh vật thiên nhiên như thế nào?( Cảnh rừng núi mới tái sinh hay có từ lâu đời rồi)? H: Thiên nhiên lâu đời nguyên thuỷ. ? Hình ảnh Thông mọc như nêm, và bóng Trúc râm gợi lên cảnh rừng Côn Sơn ntn? H: Nhiều Thông, nhiều Trúc. ? Để có những câu thơ hay như vậy về Côn Sơn,theo em tác phải có tình cảm ntn đối với Côn Sơn? H: - Yêu quý và hiểu biết về thiên nhiên Côn Sơn. là người quý trọng những giá trị của thiên nhiên. ? Đại từ “Ta” có mặt trong lời thơ mấy lần? Ta là ai? H: 5 lần, Ta là thi sĩ Nguyễn Trãi.. ? Nhân vật ta làm gì ở Côn Sơn? H: - Ta nghe tiếng suối mà nhưn tiếng đàn. - Ta ngồi trên đas tường ngồi chiếu êm. - Ta nằm bóng mát, ta ngâm thơ nhàn.. ? Qua những hoạt động trên của nhân vật “Ta” chúng ta thấy nhân vật này đang sống một cuộc sống ntn? H: sống cuộc sống ung dung tự tại, phóng khoáng và sảng khoái, nhàn tản như chẳng hề lo nghĩ gì... G: Nói như vậy không có nghĩa là lúc ày ông buông xuoi tất cả. mà cái nhàn ở đay là nhàn bất đắc dĩ trong hoàn cảnh quần thần lộng hành, vua còn nhỏ, không thể làm gì hơn đành ở ẩn. Thưc tế trong lòng NT vẫn đau đáu 1 niềm tin, nỗi lo và thấp thoáng niềm hi vọng sẽ có ngày trở lại phò vua giúp nước. ? Đến đây em hiểu ý nghĩa của bài ca Côn Sơn là gì? H: là bài ca về cách sống thanh cao hoà hợp giữa con người với thiên nhiên đẹp trong lành. H: đọc ghi nhớ: SGK-T G Hướng dẫn học sinh luyện tập.. H đọc văn bản 2 ? Giới thiệu một vài nét về tác giả và tác phẩm? H: ..................................... G: Bổ sung: Trần Nhần Tông (1258 – 1308), con trưởng của Trần Thánh Tông, một vị vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng nhân hậu, khoan hoà, ông theo đạo Phật. Năm 1299, ông tu ở chùa Yên Tử và trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm. - Bài thơ viết vào dịp ông về thăm quê cũ ở Thiên Trường ( nay thuộc địa phận tỉnh Nam Định). ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? H: Thất ngôn tứ tuyệt ? Văn bản này thuộc phương thức biểu đạt nào? H: miểu tả để biểu cảm.. ? Tình cảm được biểu hiện ở đây là tình cảm gì ? H: Tình yêu quê hương, làng xóm. ? Bài thơ tả cảnh gì? ở đâu? vào thời điểm nào? H; Cảnh tượng buổi chiều, ở Phủ Thiên Trường ? Người tả cảnh đứng ở vị trí nào? H: ở Phủ Thiên Trường, trông ra thôn trước và thôn sau, trong xóm và ngoài cánh đồng. ? Vậy khi tả cảnh các em cần xác định những yếu tố nào? H: ............................ ? Tác giả tả cảnh buổi chiều điều đó có ý nghĩa gì?( buổi chiều thường gợi cho tâm trạng con người ta ntn)? H: Cảnh chiều thường gợi buồn chốn làng quê man mác gợi kỉ niệm ấu thơ... ? Cảnh có nét gì độc đáo?( cảnh chiều được tác giả miêu tả ntn)? H: có khói lồng, Trâu theo tiếng sáo của trẻ trở về làng, trên bầu trời xuất hiện những cánh cò trắng bay liệng xuống cánh đồng... ? Cảnh tượng được miêu tả bằng những giác quan nào? H: Thính giác- Tiếng sao; Thị giác- cánh cò trắng... ? Vì sao khi tả cảnh chiều nời đồng quê tác giả chú ý đến: Tiếng sáo; mục đồng, cò trắng. H: Vì đó là dấu hiệu đặc trưng nhất của đồng quê buổi chiều. ? Những chi tiết ấy gợi cho ta cảm giác gì? H: chốn thanh bình, yên ấm nơi thôn quê.. ? Tác giả bài thơ là mmột vị vua thời Trần. Em hiểu thêm được gì về vua Trần Nhân Tông qua bài thơ này? H: là vị vua hiền, có tâm hồn bình dị, gần gũi với làng quê. ? Qua tìm hiểu bài thơ, em cảm nhận đựơc gì về cảnh vật và tác giả? H: đọc mục ghi nhớ. G: Bài thơ là sự kết hợp hài hoà gắn bó giữa cảnh vật và con người...thể hiện sự gắn bó tha thiết cảu minh quân với quê hương thôn dã G: Hướng dẫn HS giải quyết các bài tập ..... ? Qua hai văn bản vừa học em hiểu gì về đặc điểm văn biểu cảm? - Văn biểu cảm lf phương thức bộc lộ, tình cảm trước cuộc sống, cảnh đẹp của thiên nhiên. - Văn biểu cảm cho ta hiểu nhân cách và tâm hồn của người viết. - Văn biểu cảm có thể được viết bằng thơ. Nội dung Bài ca Côn Sơn ( Trích). I. Tìm hiểu tác giả và tác phẩm 1. Tác giả: - SGK. 2. Tác phẩm: .......................... II. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích: 2. Thể loại: - Lục bát. III. Phân tích: 1. Cảnh vật Côn Sơn: - Suối chảy rì rầm. - Có đá rêu phơi. - Thông mọc như nêm. - Bóng Trúc râm - Thiên nhiên thanh cao, mát mẻ, trong lành, và yên tĩnh. - Yêu quý và hiểu biết về thiên nhiên Côn Sơn. 2. Con người giữa cảnh vật Côn Sơn: "Là bài ca về cách sống thanh cao hoà hợp giữa con người với thiên nhiên đẹp trong lành. * Ghi nhớ: SGK. VI. Luyện tập. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra I. Tìm hiểu tác giả và tác phẩm 1. Tác giả. tác phẩm: SGK. .......................... II. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích: 2. Thể loại: - Thất ngôn tứ tuyệt III. Phân tích: * Hai câu thơ đầu: - Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh trầm lặng nơi làng quê. * Hai câu cuối: " Cuộc sống bình yên, hạnh phúc. " con người hoà hợp với thiên nhiên * Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập: Bài tập 1. - Giống nhau: + Cùng so sánhtiếng suối trong rừng với tiếng đàn, tiếng hát, những âm thanh do con người tạo ra - Khác nhau: + Tiếng hát vang lên từ miệng con người. + Tiếng đàn được gẩy lên bằng ngón tay hay miếng gảy. IV. Củng cố: G: hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ của bài học - Đọc diễn cảm 2 bài thơ và nêu nội dung chính của từng bài. V. Hướng dẫn: - Về nhà học thuộc lòng 2 bài thơ, nắm được ND, NT của 2 bài thơ. - Làm bài tập còn lại, soạn bài “ Từ Hán Việt “ ( tiếp ). E. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT21.doc