Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:Giúp HS

- Sơ giản về tác giả và đặc điểm thơ của HXH

- Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

- Nghệ thuật tả , tả tình độc đáo trong văn bản

2. kĩ năng :

- Đọc - hiểu thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú ĐL

- Phân tích 1 số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

3.Thái độ:Đồng cảm với tâm trạng của tác giả khi xa quê,cô đơn,buồn

II.TRỌNG TM: cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo

III. CHUẨN BỊ:

 -Giáo viên:Sách tham khảo, tư liệu về Bà Huyện Thanh Quan.

 -Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà theo gợi ý GV, SGK, VBT, Vghi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3357 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8 Ngày soạn:29/09/2012 Tiết 29 Tuần 8 Văn bản: QUA ĐÈO NGANG ( BÀ HUYỆN THANH QUAN) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:Giúp HS - Sơ giản về tác giả và đặc điểm thơ của HXH - Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. - Nghệ thuật tả , tả tình độc đáo trong văn bản 2. kĩ năng : - Đọc - hiểu thơ Nơm viết theo thể thất ngơn bát cú ĐL - Phân tích 1 số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ. 3.Thái độ:Đồng cảm với tâm trạng của tác giả khi xa quê,cô đơn,buồn II.TRỌNG TÂM: cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo III. CHUẨN BỊ: -Giáo viên:Sách tham khảo, tư liệu về Bà Huyện Thanh Quan. -Học sinh:Chuẩn bị bài ở nhà theo gợi ý GV, SGK, VBT, Vghi. IV. TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng - .Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” Phân tích các nét nghĩa và nghệ thuật? + Bài thơ có tính đa nghĩa: Hình ảnh cái bánh trôi nước trắng tròn ® thân phận người phụ nữ : đẹp hoàn hảo, nhưng bị lệ thuộc vào chế độ trọng nam khinh nữ, bị đối xử bất công. + Nghệ thuật : ẩn dụ, thành ngữ, điệp ngữ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Đèo Ngang thuộc dãy núi Hành Sơn , phân cách địa giới Hà Tĩnh và Quảng Bình địa danh nổi tiếng trên đất nước ta , đã có nhiều thi nhân làm thơ Vịnh Đèo Ngang : Cao Bá Quát , Nguyễn Khuyến , Nguyễn Thượng Hiền , yêu thích nhất vẫn là qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích. -GV hướng dẫn HS đọc văn bản- GV nhận xét cách đọc của HS:Nhẹ nhàng, trầm buồn. -Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm ? Những hiểu biết của em về thể thơ qua bài thơ? + Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, theo bố cục: Đề, thực, luận, kết. Vần chữ cuối các câu 1,2,4,6,8; Hai câu thực, luận đối nhau. -Giải thích các chú thích: Đèo Ngang, tiều, con quốc quốc, cái gia gia. - HS giải thích dựa vào SGK - Có thể cho ví dụ để HS hiểu sâu nghĩa của từ. - Hoạt động 3: Phân tích văn bản - Đọc bài thơ - Hoàn cảnh tác giả sáng tác bài thơ? + Lúc chiều, tại Đèo Ngang. - Bóng xế tà gợi lên khoảng không gian, thời gian như thế nào? + Không gian: Gợi lên hình ảnh núi non, hiểm trở mà khi bước đến “con người đã dậy lên cảm xúc thiêng liêng một nỗi buồn từ trong vô thức” -Cảng Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? +Không gian:mênh mông rộng lớn +Thời điểm:buổi chiều +Cảnh vật:cỏ,cây,hoa,lá,sông+Aâm thanh:tiếng chim quốc,chim đa đa +Cuộc sống con người:nhà,chợ,vài chú tiều phu -Hai từ láy:lom khom,lác đác có tác dụng gì? +Từ láy “lom khom” gợi tả hình ảnh nhỏ nhoi vất vả của người tiều phu. Từ lác đác gợi sự ít ỏi thưa thớt của quán chợ nghèo. -Từ những chi tiết trên,em có nhận xét gì về cảnh tượng Đèo Ngang? - Giải nghĩa từ hán Việt: Quốc quốc, gia gia.Bộc lộ tâm trạng gì của tác giả? +Nước, nhà.Tả âm thanh,tiếng vọng mà bà nghe văng vẳng trên đỉnh đèo;những âm thanh buồn khoắc khoải triền miên,gợi chuyện chim quốc kêu lên vì mất nước,thương nước,nhớ nước qua tiếng kêu thê lương của gia gia -Hai câu cuối tác giả có tả tình nữa không? +Câu 7 là đỉnh cao của hành động,cảnh vật hoang liêu rời rạc ấy là vì lòng người đang cô lẽ lại được cảnh tiếp thêm tô đậm thê - Theo em, tình riêng ấy là gì? + Tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết. - Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh trời, nước bao la thế có gì khác với cách nói một mảnh tình riêng trong không gian hẹp? + Tương quan giữa cảnh với tình cảm của con người. Dây là sự tương quan đối lập, ngược chiều: cảnh rộng lớn bao nhiêu mảnh tình riêng càng khép kin bấy nhiêu. - Phân tích cụm từ “ta với ta”. + Sự cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả, mảnh tình riêng này thật cô đơn nhưng hồn thơ mãi mãi tồn tại với đất trời, với con người Việt Nam -Nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của nhà thơ khi đi qua Đèo Ngang? - Đọc ghi nhớ SGK/104 Hoạt động 4: Luyện tập. - Chia bài tập cho tổ thảo luận, giới hạn thời gian. - Đại diện tổ lên trình bày, nhận xét, góp ý, chữa lỗi. - Chú ý cách diễn đạt của HS. 1/ Hàm nghĩa cụm từ: Ta với ta ® Bộc lộ sự cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả. Câu thơ biểu cảm trực tiếp, nỗi buồn cô đơn, thầm kín hướng nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang, trời cao thăm thẳm, non nước bao la. I. Đọc-hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích: - Bà Huyện Thanh Quan - Chữ Nôm, thể thơ thất ngôn bát cú. II.Phân tích: a.Cảnh Đèo Ngang: -Thời điểm:xế tà - Cảnhvật:cỏ,cây,hoa,lá,dãynúi,sông, chợ , mấy túp liều. *Cảnh thiên nhiên núi đèo bát ngát,thấp thoáng có sự sống con người nhưng hoang sơ thanh vắng 2.Tâm trạng của tác giả: -Buồn,cô đơn,hoài cổ -Tiếng chim quốc kêu nhớ nước,tiếng đa đa thương nhà cũng là tiếng lòng tha thiết của tác giả nhớ nhà,nhớ quá khứ của đất nước -Biểu cảm trực tiếp càng cho thấy nỗi buồn cô đơn thầm kín *Ghi nhớ SGK/104 III. Luyện tập: 4. Câu hỏi , bài tập củng cố -Em có nhận xét gì về cảnh Đèo Ngang? A.Hùng vĩ nên thơ B.Khoáng đạt,mênh mông C.Mênh mông,hùng vĩ nhưng hoang sơ,thanh vắng D.Đẹp nhưng buồn -Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào? + Buồn,cô đơn,hoài cổ +Tiếng chim quốc kêu nhớ nước,tiếng đa đa thương nhà cũng là tiếng lòng tha thiết của tác giả nhớ nhà,nhớ quá khứ của đất nước 5. Hướng dẫn HS tự học * Đối với tiết học này: về nhà học bài , học ghi nhớ , học thuộc lịng văn bản. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị bài “Bạn đến chơi nhà”.Soạn bài trong vở bài tập. + Tác giả , tác phẩm + hồn cảnh của tác giả + tác giả tiếp đãi bạn bằng cách nào. V. RÚT KINH NGHIỆM: a.Nội dung................................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………................................................. b.Phương pháp.......................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………….................................................... c.Đồ dùng thiết bị dạy học ………………………………………………………………………………………................................................. .....................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docBai 8Tiet 29.doc