Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 40: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

A/ Mục tiêu cần đạt:

Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ . Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những ỵếu tố miêu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ và miêu tả tự sự .

- Rèn đọc diễn cảm , cảm nhận văn bản có sự đan xen của nhiều phương thức biểu đạt .

- Giáo dục Hs lòng nhân đạo , tình yêu thương đối với những người nghèo .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2758 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 40: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 – Bài 11 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ Tiết 40 ( ĐỖ PHỦ ) Soạn ngày : 27 / 09 / 08 A/ Mục tiêu cần đạt: Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ . Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những ỵếu tố miêu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ và miêu tả tự sự . Rèn đọc diễn cảm , cảm nhận văn bản có sự đan xen của nhiều phương thức biểu đạt . Giáo dục Hs lòng nhân đạo , tình yêu thương đối với những người nghèo . B/ Trọng tâm : 1/ Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn : 2/ Ước mơ cao cả : C/Chuẩn bị: + Gv : Tích hợp vặn tự sự , miêu tả ở tập làm lớp 6 và văn biểu cảm ở lớp 7 . + Hs : chuẩn bị bài cũ + bài mới . D/Tiến trình hoạt động : D1 – Oån định D2 – Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài tĩnh dạ tứ D3 – Giới thiệu bài : Nếu như Lí Bạch được tâm hồn tự do ,hào phóng thì Đỗ Phử lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển (sử = thơ)Vì ông phản ánh cuộc đương thời . Hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Hoạt động của thầy- trò Dựa vào chú thích SGK hãy giải thích tại sao văn bản lại có tên “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Hs đọc chú thích */132 Hãy cho biết vài nét về tác giả Đỗ Phủ Bài thơ viết theo thể loại cổ thể hãy cho biết vài nét về thể thơ này ? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào ?(miêu tả , tự sự , biểu cảm) - Nêu nội dung khái quát của bài thơ ? cho hai Hs đọc bài thơ ?Bài thơ có thể chia ra làm mấy phần ?Hãy chỉ ra ranh giới giữa các phần ? Nêu nội dung của từng phần ? Xác định phương thức biểu đạt của mối đoạn ? Trong 4 nội dung đó nội dung nào phản ánh nổi khổ của kẻ nghèo trong hoạn nạn ?(1+2+3) Nội dung nào phản ánh ước muốn của tác già (4) Gọi Hs đọc lại ở đoạn đầu Đọc 18 câu đầu Nhà Đỗ Phủ bị phá trog hoàn cảnh thời tiết nào ? Một căn nhà mà không chống chọi nổi vói gió thu thì căn nhà đó là căn nhà như thế nào ? ?(đơn sơ không chắc chắn ) chứng tỏ chủ nhân là ngườinhư thế nào ??(người nghèo ) Hình ảnh nhà bị phá được miêu tả qua chi tiết nào ? Chi tiết mảnh tranh bị ném đi mải các tốt mảnh thấp quăng lên ……gợi lên một cảnh tượng như thế nào ? Em hình dung tâm trạng của tác giả trước cảnh xơ xác tiêu điều đó như thế nào ? (lo lắng ,buồn , tiếc ,bất lực . ) Em có nhận gì về nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ trên ? Với lời tâm sự kết hợp biểu cảm , em có thể cho biết cảnh đời của tác giả ntn? Đọc tiếp các câu thơ còn lại ? Ở các câu thơ còn lại tác giả đã sử dụng biện pháp nhệ thuật gì ? Qua cách miêu tả em có thể cho biết hoàn cảnh của tác giả phải chịu đựng ntn? Đọc 5 câu cuối Tình cảm cao cả của nhà thơ được biểu hiện như thế nào ở ohần cuối . em hãy phân tích ? Theo em không có 5 dòng thơ cuối có được không ? giá trị biểu cảm có bị giảm đi không ?( Không có 5 dòng thơ cuối vẫn là 1 bài thơ hay , có giá trị biểu cảm cao vì vẫn nói lên được một cáh chân thực , xúc động nỗi khổ của người nghèo trước cảnh căn nhà bị gió thu phá nát và phần nào tình cảm của 1 con người dẫu nhiều khổ đau vẫn luôn quan tâm đến việc đời . Tuy nhiên 5 dòng thơ sau nâng cao tầm tư tưởng , phẩm chất quí giá của con người ) Qua tìm hiểu bài thơ em hãy cho biết nghệ thuật chính của bài thơ cũng như nội dung bài thơ ? HS đọc ghi nhớ SGK/ 134 Gv hướng dẫn HS thục hiện phần yêu cầu ở luyện tập trong SGK/134 ; 135 Kiến thức hiểu cơ bản I /Giới thiệu chung : 1 / Tác giả : +Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực lớn thời đường ,ông được mệnh danh là thi sử (sử bằng thơ ). -Bài thơ được viết năm 70 khi ông đưa gia đình về sống ở Tây Nam thành đô tình Từ Xuyên . - Thể thơ : Cổ thể có nhiều yếu tố miêu tả tường thuật . - NDKQ: Nổi kổ cực của bản thân và tấm lòng nhân đạo cao cả của tác giả . II/Đọc – Hiểu văn bản : 1 . Đọc – Hiểu chú thích 2 . Bố cục: 4 Phần . Khổ 1 ® cảnh nhà tranh bị gió thu phá Khổ 2 ® cảnh cướp giật khi nhà bị gió tốc Khổ 3 ® cảnh khổ của gia đình Đỗ Phủ Khổ 4 ® ước muốn của tác giả . 4 Phân tích : 1/ Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn : Tháng tám thu cao gió thét già . …. Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa , Mảnh thấp quay lộn vào mương sa ® Miêu tả kết hợp tự sự Þ Cảnh gió thổi làm nhà tốc mái Trẻ con thôn Nam khinh ta già không sức Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật . ® Tự sự kết hợp biểu cảm Þcảnh dời đói khổ xót xa . …. Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt Con nằm xấu nết đạp lót nát Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu….. Miêu tả kết hợp biểu cảm . Nỗi khổ dồn dập . 2/ Ước mơ cao cả : Ước được nhà rộng muôn nghìn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan . ® Biểu cảm trực tiếp Þ Ước mơ cao cả chan chứa lòng vị tha , tinh thần nhân đạo cuả nhà thơ III/ Tổng kết : Ghi nhớ : SGK /134 IV/ Luyện tập : Đọc diễn cảm bài thơ . 2/ Gv hướng dẫn HS làm miệng tại lớp c.Củng cố :Cho hs nhắc lại ghi nhớ. d.Hướng dẫn về nhà : Về học thuộc lòng bài thơ Học ghi nhớ nắm nội dung nghệ thuật của bài thơ . Oân từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết . E .Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTiet 40 Bai ca nha tranh bi gio thu pha.doc