A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
- Bớc đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ.
2. Kĩ năng :
- Reứn luyeọn kú naờng đọc và phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình
3. Thái độ :
- Cảm thông với nỗi thống khổ của nhà thơ, học hỏi tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của TG.
B. CHUẨN BỊ :
- Thầy : Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu, tranh ảnh, tài liệu về TG .
- Trò : Đọc và soạn bài trớc ở nhà.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 41: văn bản bài ca nhà tranh bị gió thu phá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28/10/2008
Ngày dạy : 31/10/2008 : 7A .../11/2008 : 7B
Tiết 41 : Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
-- Đỗ Phủ ---
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
1. Kiến thức :
- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
- Bớc đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ.
2. Kĩ năng :
- Reứn luyeọn kú naờng đọc và phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình
3. Thái độ :
- Cảm thông với nỗi thống khổ của nhà thơ, học hỏi tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của TG.
B. Chuẩn bị :
- Thầy : Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu, tranh ảnh, tài liệu về TG ...
- Trò : Đọc và soạn bài trớc ở nhà.
C. Phơng pháp :
- Kết hợp hài hòa các PP thuyết trình, vấn đáp, giảng bình, phân tích …
D. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định : sí số 7A vắng....., 7B vắng......
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chơng ? (phần dịch thơ)
? Bài thơ “Hồi hơng ngẫu th” (Hạ Tri Chơng) giống với bài thơ “Tĩnh dạ tứ” (Lý Bạch) ở điểm nào ?
3. Bài mới :
* Vào bài : Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị là ba nhà thơ lớn nhất của TQ đời Đờng. Nếu Lí Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại - ông tiên làm thơ (thi Tiên) thì Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại mà ngời đời gọi ông là thi Thánh - ông thánh làm thơ. Nhng cuộc đời ông long đong, khốn khổ và chết vì nghèo, bệnh, Đỗ phủ đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhng lại sáng ngời lên tinh thần nhân ái bao la. Vậy Bài ca nhà tranh bị gió thu phá thể hiện tinh thần đó nh thế nào ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
? Nêu đôi nét hiểu biết về TG Đỗ Phủ ?
*Gv nhận xét bổ sung :
- Đỗ Phủ (712 – 770) nhà thơ nổi tiếng đời Đờng (TQ), tự là Tử Mĩ, hiệu là Thiếu Lăng, quê tỉnh Hà Nam.
- Gần nh suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật
- Năm 759, ông từ quan, đa gia đình về vùng Tây Nam, một TG sống ở Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên.
- Chính tại Thành Đô ông đợc bạn bè và ngời thân giúp dựng một căn nhà tranh, ông vào ở đợc mấy tháng thì căn nhà bị gió phá nát.
? Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
*GV gợi cách đọc : giọng buồn bã bất lực cay đắng trong 3 khổ thơ đầu, giọng tơi sáng phấn chấn ở khổ cuối ! Gv đọc mẫu 1 đoạn !
? Theo em kẻ sĩ có nghĩa là gì ?
? Quan sat bài thơ cho biết BT này đựơc viết theo thể thơ nào ?
*Gv : Cổ thể – tức thể thơ ra đời trớc thời nhà Đờng, có vần, nhịp, câu chữ tự do ...
? Hãy xác định phơng thức biểu đạt của BT ?
*GV chiếu máy : Bảng phụ về PTBĐ, HS chọn !
? Hãy xác định bố cục của BT ? Nội dung của từng đoạn ?
*GV chiếu máy chiếu bổ sung :
- Đoạn 1: Cảnh nhà bị giú thu phỏ.
- Đoạn 2 : Cảnh cướp giật khi nhà bị giú thu phỏ.
- Đoạn 3 : Cảnh đờm trong nhà bị giú thu phỏ.
-> Phần 1 : Nỗi thống khổ của người nghốo trong hoạn nạn.
-> Phần 2 : (đoạn 4) Ước vọng của nhà thơ.
? GV yêu cầu HS theo dõi Đ1 SGK ?
? Nhắc lại nội dung của đoạn thơ đầu ?
? Theo em nhà Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh thời tiết nào ?
*Gv : gió thu của VN thì nhè nhẹ, nhng vào cuối thu (thu cao) gió mùa đông bắc thổi rất to, và đến sớm hơn ở VN.
? Hình ảnh nhà bị phá đợc miêu tả tập trung trong một chi tiết, đó là chi tiết nào ?
? Gió thu làm cho mái tranh nhà TG văng đi những đâu ?
? Hình ảnh mái tranh bị gió hất đi, cuốn đi, ném đi gợi nên một cảnh tợng ntn ?
? Em hãy hình dung tâm trạng của chủ nhân ngôi nhà lúc này ntn ?
*Gv : y/c HS theo dõi tiếp đoạn 2 !
? Cảnh trẻ con cớp tranh diễn ra ntn ? nêu các chi tiết ?
? Qua các chi tiết đó cho thấy tính cách và cuộc sống của lũ trẻ nơi đây ntn ?
*Gv : Qua cảch cớp giật cho ta thấy CS XH thời loạn lạc nhà Đờng thật khốn khổ !
? Theo dõi tiếp phần cuối đoạn 2 cho biết H/a TG hiện lên nh thế nào trớc cảnh tợng trên ?
? Theo em TG ấm ức vì nỗi gì ? có phải chỉ vì lũ trẻ cớp tranh kia không ?
*GV gợi ý bằng câu hỏi TN trên máy chiếu !
? Tỏc giả ấm ức vỡ nỗi gỡ ?
Bất lực trước bọn trẻ.
Vỡ xút xa, cay đắng cho thõn phận mỡnh.
Vỡ giận cỏi xó hội rối ren, đen bạc.
Cả 3 ý trờn.
*GV : TG chống gậy quay về mà lòng ấm ức ! Nỗi ấm ức không chỉ dừng lại ở cảnh tợng cớp giật trên mà qua đó còn thể hiện nỗi cay đắng cho thân phận ngời nghèo khổ của mình và của những ngời nghèo kia ! Và còn xót xa cho những mảnh đời nghèo khó bất lực trong XH !
? Qua đó cho thấy TG là ngời co tấm lòng ntn ?
*GV : y/c HS theo đõi đoạn 3 !
? Không gian bên ngoài ngôi nhà của TG đợc gợi lên qua các chi tiết nào ?
? Các chi tiết ấy gợi cho ta liên tởng nào về thực trạng lúc bấy giờ ?
? Cảnh tợng trong đêm tối trong nhà TG đợc miêu tả ntn ? Qua các chi tiết nào ?
? Cảnh tợng này cho thấy hoàn cảnh gia đình TG ntn ?
? Em hiểu gì về 3 câu thơ cuối : với các chi tiết (ma chẳng dứt, trải loạn lạc ít ngủ, đêm dài..) ?
? Theo em câu hỏi tu từ ở cuối đoạn có tác dụng gì ? Nói lên điều gì trong suy nghĩ của TG ?
? Đứng trớc nỗi khổ của cuộc đời TG đã có những ớc mơ gì ?
? Theo em vì sao Đỗ Phủ lại ớc có ngôi nhà rộng để che cho kẻ sĩ nghèo khắp thiên hạ ?
? Theo em đó là những ớc mơ nh thế nào ?
? ớc vọng ấy của TG đâng trào một cách mạnh mẽ qua câu thơ nào ?
? Từ than ôi diễn tả cảm xúc ntn ?
? Qua đó em hiểu TG là ngời nh thế nào ?
*TG chấp nhận quyên đi nỗi khổ của bản thân mình để lo cho nỗi khổ của đồng loại !
? Theo em tiếng than của Đỗ Phủ còn còn có ý nghĩâ nòa khác ?
? Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”( Đỗ Phủ) là gì ?
*GV chiếu máy chiếu tổng hợp !
? Giá trị nội dung của bài thơ : “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ) là gì ?
*GV yêu cầu HS đọc to ghi nhớ SGK ?
*GV yêu cầu HS về nhà làm các BT trong phần LT !
- HS thuyết trình về TG !
- HS khác bổ sung .
- HS theo dõi chú thích trả lời !
- HS đọc, HS khác nhận xét !
- Ngời có học vấn, nhà nho xa kia !
- HS trả lời
- HS lựa chọn trên bảng phụ !
- HS chia bố cục !
- HS quan sát đoạn 1
- HS phân tích cảnh 1
- Tháng tám, thu cao gió rét già.
- Mái tranh nhà TG
- HS phát hiện !
- HS đánh giá !
- Lo lắng, tiếc nối, bất lực !
- HS theo dõi !
- HS phát hiện !
- HS nhận xét !
- HS phát hiện
- HS suy luận trả lời !
- Cả 3 ý trên !
- Tấm lòng nhân đạo !
- HS phát hiện !
- XH đen tối, loạn lạc !
- HS tìm các chi tiết !
- Nghèo túng !
- HS đọc chú thích (1) suy luận !
- HS suy luận !
- HS theo dõi đọan cuối !
- Vì thời loạn kẻ sĩ nghèo có tài đức mà phải chịu khổ.
- Ông từng là kẻ sĩ nghèo nên thấu hiểu nỗi khổ của họ.
- ‘‘Than ôi ! bao ....’’
- Biểu cảm trực tiếp, mong mỏi !
- HS đánh giá !
- Phê phán thực trạng XH bế tắc bất công !
- HS khái quát nhanh !
- HS trả lời nhanh !
- HS đọc to ghi nhớ !
- HS về nhà làm 2 BT (SGK/134) !
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả :
(SGK.132)
- Ngời đời gọi ông là ông thánh làm thơ (thi thánh)
2. Tác phẩm :
- Sáng tác năm 760 khi nhà tranh của Đỗ Phủ bị gió phá nát.
3. Đọc, chú thích :
a. Đọc : (SGK)
b. Chú thích :
II. Phân tích văn bản
1. Kết cấu, bố cục :
- Thể thơ : cổ thể
- PTBĐ : Biểu cảm là chính
- Bố cục : 2 phần
2. Phân tích :
a. Nỗi khổ của nhà thơ :
* Nhà tranh bị gió thu phá :
- Gió rét già
-> Thổi mất ba mái tranh
- Tranh bay sang sụng - rải khắp bờ.
- Mảnh treo tút ngọn rừng xa.
- Mảnh lộn vào mương xa.
-> Cảnh tượng :Tan tỏc, tiờu điều.
=> Tõm trạng : Bàng hoàng, tiếc nuối, lo lắng, sợ hói, đau khổ.
* Trẻ con cớp tranh :
- Bọn trẻ:
+ Nhố trước mặt cướp giật.
+ Đi tuốt vào luỹ tre.
-> Tinh quỏi, trắng trợn
-> Nghốo khổ.
=> Đỏng thương
- Đỗ Phủ :
+ Gào thột
+ Ấm ức.
=> Thể hiện nỗi bất lực, xót xa, căm giận !
* Trong đêm ma :
- Bờn ngoài + Mõy tối mực
+ Trời mịt mịt
+ Đờm đen đặc.
-> Gợi một xã hội đen tối, bế tắc đói khổ
- Trong nhà
+ Mền vải lạnh tựa sắt.
+ Nhà dột chẳng chừa đõu
+ Mưa chẳng dứt.
-> CS nghèo khổ, cơ cực.
-> Lo lắng loạn lạc và vận mệnh của đất nớc.
- Cõu hỏi tu từ :
=> Vừa giói bày nỗi cay đắng của nhà thơ vừa ngầm lờn ỏn giai cấp thống trị ...
b. ước mơ của nhà thơ
- Ngụi nhà rộng, vững chắc
- Che cho kẻ sĩ nghốo khắp thiên hạ
-> Ước mơ cao đẹp
=> Chứa chan lũng vị tha và tinh thần nhõn đạo cao ca.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
- Bố cục chặt chẽ
- Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt
- Bút pháp hiện thực sắc sảo.
2. Nội dung :
- Giá trị hiện thực : Thể hiện nỗi khổ của bản thân nhà thơ và gia đình cùng nỗi khổ của nhân dân TQ thời Trung Đường.
- Giá trị nhân đạo : Bộc lộ khát vọng cao cả của nhà thơ.
3. Ghi nhớ : (SGK.134)
IV. Luyện tập
(SGK)
4. Củng cố:
? Nếu em đứng ở thời đại của TG em sẽ ớc điều gì ?
5. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc bài thơ
- Nắm đợc giá trị nội dung của bài thơ.
- Học tập về cách thể hiện cảm xúc trong bài thơ.
- Ôn lại phần văn học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra 45 phút :
+ Cụm bài : Văn bản nhật dụng
+ Ca dao, dân ca
+ Thơ trung đại
+ Thơ Đờng (Trung Quốc)
*Chú ý tới nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của từng bài.
E. Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA Van 3 cot Tiet 41 Bai ca nha tranh BE BE BE .doc