A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được luật thơ lục bát.
- Có cơ hội tập làm thơ lục bát.
2. Tích hợp với phần Văn qua bài thơ Tiếng gà trưa, với phần Tiếng Việt qua bài Điệp ngữ.
3. Kĩ năng:
- tập làm thơ lục bát đúng luật.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 59: Tập làm thơ lục bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG:7A:
7B:
Tiết: 59
Tập làm thơ lục bát
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được luật thơ lục bát.
- Có cơ hội tập làm thơ lục bát.
2. Tích hợp với phần Văn qua bài thơ Tiếng gà trưa, với phần Tiếng Việt qua bài Điệp ngữ.
3. Kĩ năng:
- tập làm thơ lục bát đúng luật.
B. Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng:.....................................................................
- Tư liệu tham khảo, ..........................
C. Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành...
- Hình thức tổ chức..................
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: KTSS: -7A.............
- 7B.............
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
G: treo bảng phụ ghi bài ca dao SGK.
H đọc to rõ bài ca dao.
? Em hiểu thế nào về thơ lục bát ?
H: Một cặp câu 6 tiếng, 8 tiếng).
? Bài ca dao trên gồm mấy câu thơ lục bát?
H: 3 câu.
? Câu 6 và câu 8 hiệp vần ở tiếng nào?
H: Tiếng cuối ở câu 6 và tiếng 6 ở câu 8 – tiếng cuối câu 8 với tiếng 6 của câu 6 tiếp theo.
? Em hiểu gì về thanh trắc, thanh bằng? luật bằng trắc trong thơ lục bát ntn?
H: - Thanh trắc: ?, !, : ? ( T)
- Thanh bằng: o, - ( B).
- Vần kí hiệu: (v).
? Thơ lục bát có giống với thể thơ TNBC hay TNTT đường luật không?
H: Không, nó là thể thơ độc đáo của dân tộc Việt Nam.
? Em hãy nhận xét về luật thơ lục bát ( số câu, tiếng, vần, luật bằng trắc, nhịp)?
H: ................................
G: Khái quát ...........
H: đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
Nội dung
I. Luật thơ lục bát
1. Số câu:
- ít nhất một cặp lục bát một bài.
2. Số tiếng:
- 1 dòng 6 tiếng và dòng 8 tiếng.
3. Vần:
- Tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng 6 câu 8.
- Tiếng thứ 8 của câu 8 vần với tiếng thứ 6 của câu 6 tiếp theo.
4. Luật bằng trắc:
- Các tiếng lẻ: tự do ( 1, 3, 5).
- Các tiếng chẵn: Theo luật ( 2, 4, 6).
2
4
6
8
b
T
b
b
T
b
b
5. Nhịp:
- Câu 6: 2/2/2; 2/4; 4/2; ; 3/3.
- Câu 8: 2/2/2/2; 4/4.
- Nhóm bổng: ( sắc, hỏi, không).
- Nhóm trầm: ( Huyền, ngã, nặng).
* Ghi nhớ: SGK- T156.
G: Hướng dẫn H luyện tập.
H đọc bài ca dao:
? Bài ca dao gồm có mấy câu lục bát?
? Câu 6 và câu 8 hiệp vần ở tiếng nào?
? Kẻ lại sơ đồ và điền vào các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao?
1 H lên bảng làm " H còn lại làm tại chỗ.
H: Nhận xét bài làm của nhau " G đánh giá, sửa chữa ( nếu có).
II. Luyện tập:
Bài ca dao:
“ Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bê
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm.
Tiếng
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu
6
B
B
B
T
T
Bv
-
8
B
B
B
T
B
Bv
-
Bv
6
B
B
B
T
B
Bv
-
8
B
B
B
T
B
Bv
Bv
6
B
B
B
T
T
Bv
8
B
B
T
T
T
Bv
T
B
IV: CủNG Cố:
G: nhấn mạnh lại đặc điểm của thơ lục bát cho HS ghi nhớ.
? Thơ lục bát được thể hiện như thế nào về câu, tiếng, vần, luật bằng trắc, nhịp?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc phần ghi nhớ SGK. Tập làm thơ lục bát.
- Sưu tầm thơ lục bát trong ca dao, thơ.
E. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NS:
NG:7A:
7B:
Tiết: 60
Tập làm thơ lục bát
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được luật thơ lục bát.
- Có cơ hội tập làm thơ lục bát.
2. Tích hợp với phần Văn qua bài thơ Tiếng gà trưa, với phần Tiếng Việt qua bài Điệp ngữ.
3. Kĩ năng:
- tập làm thơ lục bát đúng luật.
B. Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng:.....................................................................
- Tư liệu tham khảo, ..........................
C. Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, quy nạp thực hành...
- Hình thức tổ chức..................
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: KTSS: -7A.............
- 7B.............
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
? Đọc bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập.
G: Hướng dẫn HS điền từ cho đúng luật.
H:
? Cho biết yêu cầu của bài tập 2?
G: hướng dẫn H làm bài tập 2.
G: tổ chức cho H chơi trò chơi tập làm thơ lục bát.
a. mỗi tổ làm một câu nối tiếp nhau, đọc to trong khoảng thời gian 1 phút.
b. đổi vị trí giữa các tổ, chọn đề tài khác.
G: làm trọng tài.
G: yêu cầu H đọc diễn cảm phần bài tham khảo SGK.
H: đọc " G sửa lỗi đọc " giới thiệu một số tác phẩm lớn làm theo thể thơ này.
VD: Truyện Kiều( ND); Truyện Lục Vân Tiên (NĐC)...
Nội dung
Bài tập 1:
Điền từ vào chỗ trống – giải thích:
+ Kẻo mà: mà vần với xa.
ở nhà:
+ Mới nên con người: nên vần với bền
Tiến lên hàng đầu:
Bài tập 2:
Sửa lại các câu lục bát cho đúng luật:
a. Gieo vần sai: loài – bông " loài – xoài.
b. Gieo vần sai:
hành – lên " hành – thành.
Bài tập 3:
VD: T1: Bó hoa em tặng thầy đây.
T2: Vui ngày hội đến mừng ngày nở hoa
T3: những bông tươi thắm mượt mà
T4: Nghe mùa xuân gọi nở ra muôn màu.
Bài tập 4:
đọc tham khảo thơ lục bát.
IV: CủNG Cố:
G: nhấn mạnh lại đặc điểm của thơ lục bát cho HS ghi nhớ.
? Thơ lục bát được thể hiện như thế nào về câu, tiếng, vần, luật bằng trắc, nhịp?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc phần ghi nhớ SGK. Tập làm thơ lục bát.
- Sưu tầm thơ lục bát trong ca dao, thơ.
- chuẩn bị bài: “ Chuẩn mực sử dụng từ”.
E. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- t59+ 60.doc