Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 66: Tập làm văn Trả bài tập làm văn số 3

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm của mình trong bài viết biểu cảm về con người.

- H tự sửa được lỗi trong bài viết của mình và của bạn.

- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 66: Tập làm văn Trả bài tập làm văn số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG:7A: 7B: Tiết: 66 Tập làm văn Trả bài tập làm văn số 3 A. Mục tiêu: - Học sinh tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm của mình trong bài viết biểu cảm về con người. - H tự sửa được lỗi trong bài viết của mình và của bạn. - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm. B. Phương tiện dạy học: - Đồ dùng:..................................................................... - Tư liệu tham khảo, .......................... C. Cách thức tiến hành: - Phương pháp: giảng bình, phát vấn, - Hình thức tổ chức.................. D. Tiến trình giờ dạy. I. ổn định: KTSS: -7A............. - 7B............. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Bài mới: Hoạt động 1: ? Học sinh nhắc lại đề bài viết số 3. 1: Đề bài: cảm nghĩ về người thân ? Xác định nội dung, bố cục của đề bài. 2. Xác định yêu cầu của đề. - Thể loại: Văn biểu cảm. - Nội dung: Cảm nghĩ về người thân. - Phạm vị: ông bà, cha mẹ, anh chị, thầy cô, bạn bè... ? Bố cục của bài văn gồm mấy phần? Yêu cầu của từng phần? H: 3. Lập dàn ý: 4. Biểu điểm: - 9 - 10 : Bài viết mạch lạc, bố cục chặt chẽ, nội dung đầy đủ, sâu săc, lôi cuốn người đọc. Diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, câu từ.. - 7 – 8: Bố cục đầy đủ, rõ ràng, giải quyết được nội dung yêu cầu của đề. Diễn đạt tương đối lưu loạt, lỗi chính tả, câu từ không đáng kể. - 5 – 6: Giải quyết được yêu cầu của đề, đôi chỗ viết còn sơ sài, diễn đạt còn lủng củng ( không đáng kể). - 3 – 4 : Dưới yêu cầu của 5- 6 ................... - 1 – 2 : Lạc đề, không viết được gì ............ 5. Nhận xét bài viết của học sinh: a. Ưu điểm: - Nhìn chung các em hiểu yêu cầu của đề, giải quyết được một số yêu cầu của đề. - Một số em có ý thức viết bài, trình bày sạch sữ, bố cục rõ ràng... b. Nhược điểm: - Còn nhiều em chưa giải quyết được yêu cầu của đề, bài viết cẩu thả, chưa có ý thức đầu tư cho bài viết ( 7A: Thương, Năm, Tư, Sủi, Phượng... ;7B: Gái, Đông, Giáp...). - Lỗi chính tả, câu từ còn sai nhiều, tên người và địa danh không viết hoa, viết tắt, viết hoa bừa bãi... - Nhiều bài làm còn sơ sài, chưa biết cách kể chuyện để tạo sự hấp dẫn, một số em còn chưa biết cách tạo lập một văn bản hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề.... * Chữa lỗi cho học sinh: - Chữa lỗi chính tả: Thương, Năm, Tư, Sủi, Phượng: Sáng/ xáng; Trưa/ chưa, xúc động/ súc động. - Chữa lỗi diễn đạt, câu, từ, nội dung: Quang. Hiền, Nga, Nhiễu.... * Đọc so sánh và nhận xét: G: Đọc một số bài viết khá nhất và một số bài có nhiều sai sót để nhận xét ưu, khuyết điểm từng bài theo yêu cầu của đề. * Trả bài: H: đọc, trao đổi, rút kinh nghiệm. - Tự sửa bài viết của mình, trao đổi bài với bạn, cùng sửa các lỗi chính tả cho nhau. * Kết quả: + Điểm: 9 – 10: + Điểm 7 – 8: + Điểm 5 – 6: + Điểm 3 – 4: + Điểm 1 – 2: IV. Củng cố: - G: nhận xét ý thức chữa bài của học sinh và chốt lại nội dung kiến thức văn tự sự V. Hướng dẫn: - Về nhà xem lại bài viết, chữa lỗi trong bài viết. - Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” E. Rút kinh nghiêm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT66.doc