Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 75,76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

A. Mục tiêu;

1. KT ; Bước đầu làm quen với kiến thức văn nghị luận

- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và rất cần thiết .

- Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận .

- Tích hợp văn bản Tục ngữ, và bài Ôn tập tiếng việt.

2. KN; Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo ,chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về dạng văn này.

3. TT ; Có ý thúc sử dụng văn nghị luận trong cuộc sống và trong học tập.

B / Chuẩn bị ;

- Bài soạn , bảng phụ

C / Tiến trình bài học .

1. Ôn định

2, KTBC ? Bài soạn của học sinh.

3, Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4758 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 75,76: Tìm hiểu chung về văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày; 5/1/07 Giảng này ; Tiết 75,76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận A. Mục tiêu; 1. KT ; Bước đầu làm quen với kiến thức văn nghị luận - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và rất cần thiết . - Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận . - Tích hợp văn bản Tục ngữ, và bài Ôn tập tiếng việt. 2. KN; Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo ,chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về dạng văn này. 3. TT ; Có ý thúc sử dụng văn nghị luận trong cuộc sống và trong học tập. B / Chuẩn bị ; - Bài soạn , bảng phụ C / Tiến trình bài học . 1. Ôn định 2, KTBC ? Bài soạn của học sinh. 3, Bài mới. Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV nêu những câu hỏi trong sách giáo khoa. ? Trong đời sống em có thường gặp những câu hỏi theo dạng dưới đây không? ? Vì sao em phài chấp hành luật giao thông? ? Làm thế nào để học giỏi môn ngữ văn? ? Gặp các câu hỏi đó em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như văn bản tự sự ,miêu tả được không? ?Vì sâo ? - GV Chỉ có văn bản tự sự mới giúp chúng ta hoàn thành nhiệm vụ một cách thích hợp và hoàn chỉnh. - Để trả lời những câu hỏi như thế này hàng ngày trên báo đài em thuờng gặp những kiểu văn bản nào? ? Kể tên vài văn bản mà em biết? ? Bước đầu em hiểu thế nào là văn bản Nghị luận? - Học sinh đọc bài. ? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? ? Bác viết cho ai đọc cho những ai thực hiện? ? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? ? Để bài viết có tính thuyết phục người viết đã nêu những lí lễ nào? ? Vì sao phụ nữ cần phải học? GV : tác giả tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở những lí lễ dẫn chứng xác dáng đầy thuyết phục. - Đọc yêu cầu. ? Đây có phải là bài văn nghị luận không Vì sao? ? Tác giả đã đề xuất ý kiến gì? ? Những dòng câu nào thẻ hiện ý kiến đó. ? Để thuyết phục người đọc tác giả đã nêu ra những lí lẽ nào? ? Bài văn nghị luận có nhằm giải quyếtvấn đề hay không? ? Hãy tìm bố cục của bài văn trên. ? Bài văn sâu đây là văn bản tự sự hay nghị luận? D/ Củng cố dặn dò; - Về nhà soạn bài mới và làm các bài tập. I / Tìm hiểu nhu cầu Nghị luận và văn bản nghị luận. - Có ,rất thường gặp. - Không - Không thích hợp với kiểu trả lơi3f theo kiểu hòa giải giải quyết. - Xã luận bình luận nghị luận. → Văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe những tư tưởng nào đó .Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng có lý lẽ dẫn chứng thuyết phục. II/ Thế nào là văn bản nghị luận. -Văn bản chống nạn thất học. Chống nạn thất học do chính sách ngu dân của Thực dân Pháp gây ra. + Toàn dân Việt Nam ,đối tượng rộng rãi. - Luận điểm: Một trong nhưnghx công việc thực hiện cấp tốc lúc này là : nâng cao dân trí. -Lí lẽ + Chính sách ngu dân của Thực dân Pháp đã làm cho hầu hết người dân VN mù chữ lạc hậu dốt nát. + Phải biết đọc biết viết chữ quốc ngữ để xây dựng đất nước. + Làm thế nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ. + Bình dân học vụ +Phụ nữ cần học + Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ + Công việc quan trọng ấy nhất định làm được. * Ghi nhớ ( sgk ) III / Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Là bài văn nghị luận ý kiến nêu ra có lí lẽ có dẫn chứng vấn đề trình bày cũng rõ ràng - Tác giả đề xuất ý kiến là càn tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. - Tên bài và một số câu khác. + Mở bài với hai câu có từ là + Phần kết thúc có ba câu. - Chỉ giải thích dùng lí lẽ mà đưa ra những dẫn chứng rất sinh động. + Gạt tàn thuốc lá rất bừa bãi. + Vứt vỏ chuối ra đường. + Rác ùn lên cả những con mương nhỏ. + Ném chai cốc vỡ ra đường. - Giải quyết vấn đề trong giao tiếp đời thường. nhũng ý kién của bài viết rất gọn rất chặt chẽ. 2. Bài tập 2. + Mở bài : giới thiệu thói quen tốt xấu. + Trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ. + Kết bài : Đề xuất hướng phấn đấu tự giác của mội người. 3. Bài tập 3. - HS sưu tầm 4. Bài tập 4 - Hai biển hồ đã kể chuyện để nghị luận. Hai cái hồ có ý nghĩa tượng trưng ,từ đây mà người ta nghĩ đến hai cách sống.

File đính kèm:

  • docTiet 75.doc