Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân - Hồ chí minh

A/ Mục tiêu :

1. KT ; Hiểu đưịoc tinh thần yêu nước là một truyền thống quý bá của nhân dân ta.Nắm được nghẹ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn có tính mẫu mực của bài văn .

Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình tượng so sánh trong bài văn.

- Tích hợp bài Câu đặc biệt và bài Bố cục của bài văn nghị luận.

2. KN ; Đọc tìm hiểu phân tích bố cục ,cách nêu luận điểm luận chứng trong bài văn nghị luận .

3. TT; Thấy duợc tinh thần yêu nước chính là sức mạnh của dân tộc ta.

B/ Chuẩn bị bài .

- Bài soạn ,sgk.

C/ Tiến trình bài học

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân - Hồ chí minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày ; 245/1/07 Giảng ngày; Tiết 81. Tinh thần yêu nước của nhân dân Hồ chí minh A/ Mục tiêu : 1. KT ; Hiểu đưịoc tinh thần yêu nước là một truyền thống quý bá của nhân dân ta.Nắm được nghẹ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn có tính mẫu mực của bài văn . Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình tượng so sánh trong bài văn. - Tích hợp bài Câu đặc biệt và bài Bố cục của bài văn nghị luận. 2. KN ; Đọc tìm hiểu phân tích bố cục ,cách nêu luận điểm luận chứng trong bài văn nghị luận . 3. TT; Thấy duợc tinh thần yêu nước chính là sức mạnh của dân tộc ta. B/ Chuẩn bị bài . - Bài soạn ,sgk. C/ Tiến trình bài học 1. Ôn định 2. KTBC ? Bài soạn của học sinh. 3. Bài mới. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Cho học sinh tìm hiểu phần chú thích ? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài văn ? - Hướng dẫn đọc bài,. - Giải nghĩa từ . ? Tìm bố cục cho văn bản? ? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào ? - Văn bản nghị luận . - Học sinh đọc đoạn 1. ? Em hiểu thế nào là Nồng nàn yêu nước ? - Sự mãnh liệt sôi nổi chân thành ? Lòng yêu nước được nhấn mạnh trên những lĩnh vực nào?( Truyền thống đấu tranh chống ngoai xâm ) ? Tại sao ( Lịch sử chống ngọai xâm ) ? Nổi bật trong đoạn mở đầu của văn bản là những hình ảnh nào ? ? Để nhấn mạnh hình ảnh này tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào ? ? Đoạn mở đầu cho ta biết được đặc điểm nào của văn nghi luận đã được sử dụng?( Luận điểm) - Đọc đoạn 2 ? Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta tác giả đã dựa vào chứng cứ lịch sử trong thời điểm nào ? ? Chỉ ra những chwngs cú lịc sử trong quá khứ ? ? Nhận xét cách đưa dẫn chứng của tác giả . ? Nhận xết đoạn văn thứ 3 trong p2 . Nêu vị trí bvai trò của câu đầu và câu cuối ? ? Để chứng minh cho lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay ,tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào. ? Tại sao những dẫn chứng này có sức thuyết phục . ? Thể hiện cảm xúc nào của tác giả ? - Đọc p3. ? Em hiểu hai tử "trưng bày " và " giấu kín có nghĩa thế nào ? ? Ytong khi bàn về bổn phận của chúng ta tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước như thế nào ? ? Cách nghị luận của đoạn văn cuối có gì đặc sắc ? ? Tìm những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản? - Đọc ghi nhớ ? Làm bài tập phần luyện tập D. Củng cố dăn dò . - Về học bài và chuẩn bị bài mới. I/ Đọc và tìm hiểu chung. 1.Hoàn cảnh ra đời . - Mùa xuân năm 1951 . 2, Đọc ; Giọng đọc rõ dàng dứt khoát. 3. Giải nghĩa từ. 4. Bố cục . - P1 Từ dầu ...cướp nước; nhận định chung về lòng yêu nước. - P2 tiếp.... yêu nước; những biểu hiện của lòng yêu nước. -P3. Còn lại : Nhiệm vụ của chúng ta. II ? phân tích 1. Nhận định chung về lòng yêu nước. - Nó kết thành làn sóng - nó lướt qua - nó nhấn chìm.. →Lặp đại từ ,động từ mạnh . Gọi tả sức mạnh của lòng yêu nước .Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn. THuyết phục người đọc. 2. Những biểu hiện của lòng yêu nước . - Quà khứ : + Bà Trưng ,Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Quang Trung. - Những nhân vật tiêu biểu ( liệt kê theo trình tự thời gian ) → Chứng minh một cách thuyết phục cho lòng yêu nước trong lịch sử dân tộc VN . - Ngày nay + Từ cụ già ..đến .. + Từ nhân dân ..đén.. + Từ chiến sĩ ..đến.. + Từ những nam nữ ..đến.. → Liệt kê dẫn chứng ,mô hình ,liên kết từ .Cụ thể đến toàn dân. _ Cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến. 3. Nhiệm vụ của chúng ta . + Trưng bày -nhìn thấy được + giấu kín - không nhìn thấy - Phải gắng sức giải thích công việc kháng chién . - Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ,dễ hiểu dễ đi vào lòng người. III/ Tổng kết . - Bố cuục chặt chẽ ,lập luận mạch lạc sáng sủa dễ đi vào lòng người, giọng văn tha thiết giầu cảm xúc. - Bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ,đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta " IV/ Luyện tập . 1. Học thuộc lòng đoạn đầu đến dân tộc anh hùng . 2, Viết đoạn văn theo lối liệt kê có sử dụng mô hìnhv kiên kết veef tinh thần học tập của lớp em .

File đính kèm:

  • docTiet 81.doc