Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận

A. Mục tiêu ;

1, KT .Biết cách tìm bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận .

- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương phấp lập luận trong văn nghị luận

- Tích hợp văn bản Lòng yêu nước của nhân dân ta và Câu đặc biệt

2, KN . Lập bố cục từ luận điểm đến hệ thống luận cứ trong bài nghị luận để tìm hiểu và lập đà ý cho một bài cụ thể .

B. Chuẩn bị

- Bài soạn , sgk, bảng phụ

C . Tiến trình bài học

1. Ôn định

2. KTBC ? Trong văn nghị luận có những đặc điểm gì cần lưu ý ?

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7404 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 29/1/07 Giảng ngỳa 31/1/07 Tiết 83 Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận A. Mục tiêu ; 1, KT .Biết cách tìm bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận . - Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương phấp lập luận trong văn nghị luận - Tích hợp văn bản Lòng yêu nước của nhân dân ta và Câu đặc biệt 2, KN . Lập bố cục từ luận điểm đến hệ thống luận cứ trong bài nghị luận để tìm hiểu và lập đà ý cho một bài cụ thể . B. Chuẩn bị - Bài soạn , sgk, bảng phụ C . Tiến trình bài học 1. Ôn định 2. KTBC ? Trong văn nghị luận có những đặc điểm gì cần lưu ý ? 3. Bài mới. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Học sinh đọc văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? Bài văn có mấy phần ? ? Nội dung của mỗi phần là gì? ? Phần đặt vấn đề có mấy câu ? Mỗi câu tác giả viết những gì ? Mỗi câu tác giả viết nhằm mục đích gì ? ? Giải quyết vấn đề tác giả chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng theo trình tự nào ? ? Tác giả liệt kê dẫn chứng theo những bình diện nào ? ? Kết nối dẫn chứng bằng quan hệ nào ? ? Dựa vào sgk hãy cho biết các phương pháp lập luận được sử dụng trong bài văn . - Đọc ghi nhớ. - Làm bài tập - Đọc bài văn trong sgk ? Bài văn nêu lên tư tưởng nào ? ? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào ? ? Bài có bố cục mấy phần ? ? Cách lập luận trong bài ? ? Liên kết nhờ mô hình nào ? D. Củng cố dăn dò : Hoàn thành phần còn lại của bài tập - Chuẩn bị bài mới. I/ Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài văn nghị luân 1. Đọc văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 2. Nhận xét . - Bài văn gồm 3 phần A / Đặt vấn đề ( 3 câu) - Câu 1. Nêu vấn đề trực tiếp - Câu 2 Khẳng định giá trị của vấn đề - Câu 3. So sánh mở rộng và xác định phậm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và bảo vệ đất nước . B/ Giải quyết vấn đề .( 8 câu ) 1. Trong quá khứ lịch sử ( 3 câu) - Câu 1 Giới thiệu khái quát và chuyển ý. - Câu 2 Liệt kê dẫn chứng xác định thái độ tình cảm. - Câu 3 Xác định thấi độ ghi nhớ công lao . 2. Trong thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp và trong hiẹn tại ( 5 câu ) - Câu 1. Khái quát và chuyển ý - Câu 2 ,3 ,4 Liệt kê dẫn chứng theo các binhf diện, các mặt khắc nhau . Kết nối dẫn chứng bằng cặp quan hệ từ : Từ ...đến... - Câu 5 Khái quát nhận định đấnh giá. C/Kết thúc vấn đề ( 4 câu ) - Câu 1 So sánh khái quát giá trị của tinh thần yêu nước . - Câu 2,3, Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước - Câu 4 Xác định trách nhiệm bổn phận của chúng ta. 3. Phương pháp lập luận trong bài văn . + Hàng ngang 1 Quan hệ nhân quả + Hàng ngang 2 ; Quan hệ nhân quả + Hàng ngang 3; Tỏng phân hợp + Hàng ngang 4; Suy luận tương đồng. + Hàng dọc 1; Suy luận tương đồng theo thời gian + Hầng dọc 2 Suy luận tương đồng theo thời gian + Hàng dọc 3 ;Quan hệ nhân quả so sánh. * Ghi nhớ II/ Luyện tập - Tư tưởng luận điểm ở tên bài. - Luận điểm + ở đời thành tài. + Nếu kgông có công ..vẽ đúng được đâu + Chỉ có thầy giỏ..có được trò giỏi . A. Mở bài - Dùng lối lập luận so sánh đối chiéu để nêu luận điểm."ít ai biết tài .." B. Thân bài Kể lại chuyện Lê ôn la đ vanh Xi. vễ trúng là muốn nói đến cách học cơ bản thông qua một sự dạy dỗ có khoa học và sự kiên trì dậy bảo của người thầy giáo . C. Kết bài ; phần còn lại

File đính kèm:

  • docTiet 83.doc
Giáo án liên quan